Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Gọi hóa trị của S là a
*Theo qui tắc hóa trị:a.1=II.3
⇒a=VI
Vậy S hóa trị VI trong hợp chất SO3
b)
O, Fe(III) và SO4.
Ta có :
Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.III=y.II
=> x/y = II/III = 23
=> x = 2;y = 3
=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3
N(IV) và O
tương tự câu trên tự làm nha
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
P ( III ) va O , P2O3
N ( III ) va H , NH3
Fe ( II ) va O , FeO
Cu ( II ) va OH ,Cu(OH)2
Ca va NO3 , Ca(NO3)2
Ag vaSO4 , Ag2SO4
BA a PO4 , Ba3(PO4)2
Fe ( III ) va SO4 , Fe2(SO4)3
Al va SO4 , Al2(SO4)3
NH4 ( I ) va NO3: NH4NO3
mình ko chắc lắm nhưng hình như đúng rồi
chỉ còn chỗ CTHH hơi kì bạn viết thành Fe2(SO4)3 thì chắc là đúng
làm thì đúng nhưng cthh là Fe(SO4)3 như bạn Công Kudo nói nhé
Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III
Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.
Vậy công thức d là đúng.
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :
\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)
\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)
\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3