K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2022

được chưa bạn

 

26 tháng 6 2018

hoi ma ko co ai tra loi hi.kakaleuleu

15 tháng 9 2017

Do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\){1;3;-1;-3}

Ta có bảng sau:

x-2-662
2y+1-3-113
y-2-101

Phần sau làm tương tự😒💥

12 tháng 9 2017

Ta có: \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\), quy đồng các phân số, ta được:

\(\frac{6}{6x}=\frac{x}{6x}+\frac{2xy}{6x}\)=> x + 2xy = 6 => x.(2y+1) = 6

Sau đó lập bảng....................................

Các phần sau tự làm😜😝😛

3 tháng 11 2020

E, F, G, H, I tí nữa Thầy rảnh Thầy giải giúp nhé!

10 tháng 10 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:

   \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)

  +  Ta có: 5 \(\equiv\)  1 (mod 2) ⇒  \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2) 

⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\)  \(\equiv\) 1 (mod2)

   Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) =  \(19^{2k+1}\)  = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)\(\overline{..9}\) (1)

+ Mặt khác:  9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4) 

⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)

Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó 

\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)

 

 

 

 

 

24 tháng 6 2016

a) \(\left(2y-1\right)^{1000}-\left(3+y\right)^{1000}=0\)

\(\Rightarrow\left(2y-1\right)^{1000}=\left(3+y\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow2y-1=3+y\)

\(2y-y=3+1\)

\(y=4\)

b) \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)

\(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\left(\frac{2}{3}\right)^2\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

\(x-\frac{2}{9}=\frac{4}{9}\)

\(x=\frac{2}{3}\)

c) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\left(\left(2x-1\right)^3\right)^2=\left(\left(2x-1\right)^4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(2x-1\right)^4\)

\(8x^3-1=16x^4-1\)

\(16x^4-8x^3=0\)

\(8x^3\left(2x-1\right)=0\)

Nếu \(8x^3=0\) thì \(x^3=0\Rightarrow x=0\)

Nếu \(2x-1=0\)thì \(2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy x=0 và x=1/2

27 tháng 8 2019

1.

a) \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x+4\right).\left(x-1\right)\)

\(x^2+7x-2x-14=x^2-x+4x-4\)

\(x^2+7x-2x-14-x^2+x-4x+4=0\)

\(2x-10=0\)

\(2x=0+10\)

\(2x=10\)

\(x=10:2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 4 2018

E = x^(4)*y^(4)+x^(5)*y^(5)+x^(6)*y^(6)+x^(7)*y^(7)+x^(8)*y^(8)+x^(9)*y^(9)+x^(10)*y^(10) tại x=-1, y=1 nha