K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Vì \(\left(2x+1\right).\left(y-3\right)=10\)nên 2x + 1 và y - 3 thuộc ước của 10 

Mà \(Ư\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

Ta thấy 2x +1 là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau 

2x+11-15-5
x0-12-3
y-310-102-2
y13-751
Kết luân thoả mãn thoả mãnthoả mãnthoả mãn

Vậy.....

3 tháng 12 2017

ta có \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10.1=1.10\)

Nếu \(2x+1=10\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)( ko tồn tại vì \(x\in Z\))

       \(y-3=1\Rightarrow y=4\)

Nếu \(2x+1=1\Rightarrow x=0\)

          \(y-3=10\Rightarrow y=13\)

vậy cặp số nguyên  \(x,y\)cần tìm là: \(x;y\left(0;13\right)\)

20 tháng 4 2016

x=17 nhé

26 tháng 4 2016

mk kô bt đánh ps đâuu à

27 tháng 12 2016

1/ x2015 - (-42 - 2x) = 6 + x2015

=> x2015 + 42 + 2x = 6 + x2015

=> x2015 + 2x - x2015 = 6 - 42

=> (x2015 - x2015) + 2x = 6 - 42

=> 2x = -36

=> x = -36 : 2

=> x = -18

2/ ko hỉu đề

29 tháng 11 2016

a) 2|x| + 34 = 50

-> 2|x| = 16

-> x = 8 hoặc x = -8.

b) 3|x|21=36

-> 3|x| = 57

-> x = 19 hoặc x = -19.

c) 195|x|+3=19

-> 19 - 5|x| = 16

-> 3 = 5|x|

-> x = 0,6 hoặc x = -0,6.

 

29 tháng 11 2016

đảo 3 qua phần sau dấu bằng được 16.

rồi tìm số chia (5|x|) bằng cách lấy số bị trừ (19) trừ đi hiệu (16)

bằng 3.

Rồi 3 = 5|x| suy ra x = 3/5 hoặc x = -3/5 (do ở giá trị tuyệt đối nên có 2 giá trị đối nhau).

Yêu Isaac quá đi thui

Mong bạn nhìn kĩ lại nhé, chính bạn là người sai đấy

Trong tối nay thôi nhé

30 tháng 10 2019

a,(-42).(-3):(-7)=(-42):(-7).(-3)=6.(-3)=-18

b,12.(-5).(-11)=12.55=660

c,(-3)4.23.(-7)=81.8.(-7)=81.(-56)=-4536

d,(-12)3.(-2)2:(-24)=-1728.8:24=-1728:3=-576

16 tháng 7 2018

\(\left(2x-\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(3-x\right)^2\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{3}{4}=3-x\)

\(3x=3\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{5}{4}\)

26 tháng 8 2018

thank you bạn HỒNG HÀ THỊ nha!!yeu

4 tháng 4 2020

a, 2x+13 chia hết cho x-3

Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 19 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 19

(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}

Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}

b, 2x-1 chia hết cho x-3

Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 5 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 5

(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}