≤<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Ta có:

\(\begin{cases}\left|2x-1\right|\ge0\\\left(x+y+10\right)^{2016}\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|2x-1\right|+\left(x+y+10\right)^{2016}\ge0\) (1)

Mà theo đề thì ta có : \(\left|2x-1\right|+\left(x+y+10\right)^{2016}\le0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|2x-1\right|+\left(x+y+10\right)^{2016}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-1\right|=0\\\left(x+y+10\right)^{2016}=0\end{cases}\)

Ta có: \(\left|2x-1\right|=0\Rightarrow2x-1=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=0,5\)

Thay x = 1/2 vào \(\left(x+y+10\right)^{2016}=0\), ta đc:

\(\left(0,5+y+10\right)^{2016}=0\Rightarrow10,5+y=0\Rightarrow y=-10,5\)

Vậy x = 0,5 ; y = -10,5

22 tháng 6 2016

nhanh trước 8h sẽ có tích cho những ng trả lời dc

27 tháng 6 2016

mk ko chắc là đúng, bn coi sai chỗ nào thì nói mk nha

27 tháng 6 2016

Toán lớp 7

25 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có:

AD = AC ( gt )

ED = EC ( E là trung điểm DC )

AE là cạnh chung

=> Tam giác ADE = tam giác ACE ( c,c,c )

b) Vì tam giác ADE = tam giác ACE ( c/m trên )

=> Góc AED = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác DIE và tam giác CIE có:

ED = EC ( E là trung điểm DC )

Góc AED = góc AEC ( c/m trên )

EI là cạnh chung

=> Tam giác DIE = tam giác CIE ( c.g.c )

=> DI = CI ( 2 cạnh tương ứng )

25 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có:

AD =AC ( gt )

ED = EC ( E là trung điểm CD )

AE chung

=> Tam giác ADE = tam giác ACE (c.c.c )

b) Vì tam giác ADE = tam giác ACE ( c/m trên )

=> Góc AED = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

hay góc IED = góc IEC

Xét tam giác DIE và tam giác CIE có:

ED = EC ( E là trung điểm CD )

Góc IED = góc IEC ( c/m trên )

EI chung

=> Tam giác DIE = tam giác CIE ( c.g.c )

=> DI = CI ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có góc AED = góc AEC ( c/m trên )

Mà góc AED + góc AEC = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc AED = góc AEC = \(\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(DC\perp AE\)

Mà BH // DC ( gt )

=> \(BH\perp AE\) ( Định lý từ vuông góc đến song song )

d) Vì BH // DC ( gt )

=> Góc HBC = góc BCD ( 2 góc so le trong)

và góc DBC = góc BCH ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác DBC và tam giác HBC có:

Góc HBC = góc BCD ( c/m trên )
BC chung

Góc DBC = góc BCH ( c/m trên )

=> Tam giác DBC = tam giác HBC ( g.c.g )

=> BD = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Vì BH // DC ( gt )

=> Góc IHC = góc IDB ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác BIC và tam giác CIH có:

Góc IBD = góc HCI ( c/m trên )

BD = HC ( c/m trên )

Góc IHC = góc IDB ( c/m trên )

=> Tam giác BIC = tam giác CIH ( g.c.g )

=> Góc BID = góc HIC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BID + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

Góc HIC + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc DIH = \(180^0\)

=> D ; I ; H thẳng hàng

Chúc bn học tốt vui

15 tháng 8 2016

Ta có:

\(x=0,818181...=0,\left(81\right)=\frac{81}{99}=\frac{9}{11}\)

\(y=1,222222...=1,\left(2\right)=1+0,\left(2\right)=1+\frac{2}{9}=\frac{11}{9}\)

\(\Rightarrow x.y=\frac{9}{11}.\frac{11}{9}=1\)

Vậy x.y=1

15 tháng 8 2016

Toán vui mỗi tuần x.y=1

a: 

\(\Leftrightarrow x^2-25⋮x^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4\inƯ\left(21\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4\in\left\{-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b:

1: Để A là số nguyên thì \(x^2-x⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2x-2+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

2: Để B là số nguyên thì \(-x\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

11 tháng 9 2016

Có: \(\frac{k}{x}=\frac{a}{c}\Rightarrow ax=kc\)

      \(\frac{k}{y}=\frac{b}{d}\Rightarrow by=kd\)

=> \(ax+by=kc+kd=k\left(c+d\right)=k\cdot k=k^2\)

=>đpcm