K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Hai Thế kỷ rưỡi bằng bao nhiêu năm

16 tháng 12 2023

\(2x-1\) là bội của \(x-3\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-6+5\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

22 tháng 7 2019

Sai thì thôi ._.

a) x - 7 là bội của x - 1 tức là x - 7 chia hết cho x - 1.Ta có:

\(x-1-6⋮x-1\Leftrightarrow6⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

b) 2x + 1 là ước 3x + 4 hay 3x + 4 chia hết cho 2x + 1

Chịu:(

Câu 2: Ko hiểu đề

tth Xem đúng không ?

5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y

Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y ⋮17 ⇔ x + 6y ⋮ 17

11 tháng 8 2017

a)\(\frac{2x-5}{x-2}=\frac{2x-4-1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)-1}{x-2}=2-\frac{1}{x-2}\)

Để 2x - 5 \(⋮\) x-2 \(\Rightarrow2-\frac{1}{x-2}\) là 1 số nguyên \(\frac{\Rightarrow1}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow1\) \(⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;3\right\}\)

b)\(\frac{x^2+1}{x+1}=x+\frac{1-x}{x+1}\) 

Để x\(^2\) +1 là bội của x+1 \(\Rightarrow x+\frac{1-x}{x+1}\in Z\Rightarrow\frac{1-x}{x+1}\in Z\)

3 tháng 11 2018

Mình giải một dạng.Dạng còn lại mình chỉ hướng dẫn thôi.

a) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{10}\) (đặt A)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^9+3^{10}\right)\)

\(=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^8\left(3+3^2\right)\)

\(=11\left(1+3^2+...+3^8\right)⋮11^{\left(đpcm\right)}\)

b) Làm tương tự bằng cách gộp 3 số liên tiếp vào ngoặc

a) (3+32+33+34+35)+(36+37+38+39+310)

=3(1+3+32+33+34) + 36(1+3+32+33+34)

=3.121+36.121\(⋮\)11

19 tháng 1 2019

\(2x+4⋮x-1\Rightarrow2\left(x-1\right)+6⋮x-1\)

\(\Rightarrow6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

Vậy...........................................

\(2x^2+\left(-3\right)^2=41\)

\(\Rightarrow2x^2=41-9=32\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x=\pm4\)

\(2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(\Rightarrow2x-10-3x-21=14\)

\(\Rightarrow2x-3x=14+21+10\)

\(\Rightarrow-x=45\Rightarrow x=-45\)

\(-7\left(5-x\right)-2\left(x-10\right)=15\)

\(\Rightarrow-35+x-2x+20=15\)

\(\Rightarrow x-2x=15-20+35\)

\(\Rightarrow-x=30\Rightarrow x=-30\)

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240

28 tháng 6 2019

#)Giải :

a) 36 chia hết cho \(x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;6;9;12;18;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7;10;13;19;36\right\}\)

b) \(x-1\)là ước của 32

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;5;9;17;33\right\}\)

c) 45 là bộ của \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;7;11;17;47\right\}\)

28 tháng 6 2019

x=3;5

Bài 1 : 

CÁCH  1

Ta có : \(3^{n+4}+1=3^4.\left(3^n+1\right)-8\left(1\right)\)

Vì \(3^n+1\)và \(80\)đều là bội của 10 nên từ ( 1 ) ta suy ra \(3^{n+4}+1\)cũng là bội của 10

CÁCH 2:

\(3^n+1\)là bội của 10 nên \(3^n\)tận cùng bằng 9 ( 2 )

Ta có : \(3^{n+4}+1=3^n.3^4+1\)\(=3^n.81+1\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra \(3^{n+4}+1\)là một số tận cùng bằng 0

Vậy \(3^{n+4}+1\)cũng là bội của 10

Chúc bạn học tốt ( -_- )

13 tháng 6 2018

Cách 1: ta có: 3n +1 là bội của 10

=> 3n +1 chia hết cho 10

mà các số chia hết cho 10 tận cùng 0

=> 3n chia hết cho 9

mà 3n+4  +1 = 3n.34 +1

=> 3n.34 chia hết cho 9

=> 3n .34 +1 chia hết cho 10

=> 3n+4 +1 chia hết cho 10 

=> 3n+4 +1 là bội của 10 ( đpcm)

Cách 2: ta có: 3n+4 +1 = 3n.34 + 1 = 3n.81+ 81 - 80 = 81.( 3n +1) - 80

mà 3n+1 là bội của 10

=> 3n+1 chia hết cho 10

=> 81.(3n+1) chia hết cho 10

mà 80 chia hết cho 10

=> 81.(3n+1) - 80 chia hết cho 10

=> 3n+4+1 chia hết cho 10

=> 3n+4 +1 là bội của 10 (đpcm)