\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}+\frac{3z}{x}+\frac{3y}{z}+\frac{3z}{y}+\frac{3x}{z}\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

1a) Không giảm tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\) suy ra \(a=b+m\) \(\left(m\ge0\right)\)

Ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{b+m}{b}+\frac{b}{b+m}\)

          \(=1+\frac{m}{b}+\frac{b}{b+m}\ge1+\frac{m}{b+m}+\frac{b}{b+m}=\frac{b+m}{b+m}=1+\frac{b+m}{b+m}\)

           \(=1+1=2\)

Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) (dấu \(=\Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow a=b\))

Vậy tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.

22 tháng 3 2019

a)Tham khảo:Câu hỏi của Yêu Chi Pu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b) \(P=\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge3.2=6\)

\(Q=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)\ge3\left(2+2+2\right)=18\)

14 tháng 7 2016

a./ \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2};y=2;z=\frac{7}{2}\)

14 tháng 7 2016

b./ \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\cdot4=8;y=2\cdot5=10;z=2\cdot2=4\)

29 tháng 6 2017

Đề hình như sai bn ạ

29 tháng 6 2017

ukm de minh coi lai

15 tháng 8 2019

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)=> \(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x-2y+3z}{18-2.16+3.15}=\frac{62}{31}=2\)

=> x = 2.18 = 36

     y = 2.16 = 32

     z = 2.15 = 30

Vậy ... 

15 tháng 8 2019

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) => \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{2y}{\frac{8}{3}}=\frac{3z}{\frac{15}{4}}=\frac{x-2y+3z}{\frac{3}{2}-\frac{8}{3}+\frac{15}{4}}=\frac{62}{\frac{31}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{3}=24\\\frac{3y}{4}=24\\\frac{4z}{5}=24\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=32\\z=30\end{cases}}\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

23 tháng 8 2016

bài a âu có z âu mà tìm bn ???

23 tháng 8 2016

\(\frac{x}{a}?\)

1 tháng 4 2018

a, Theo hệ thức viét ta có : 

Vì x1=1 và x2=-1 là 2 nghiệm của pt : f(x)=ax^2+bx+c nên : 

\(x_1.x_2=\frac{c}{a}=-1\cdot1=-1\) => \(a=-c\) 

Vậy a và c là 2 số đối nhau 

b, Ta có : f(x-1)=a(x-1)^2+b(x-1)+c

=> \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=ax^2+bx+c-\left[a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\right]\)

\(=2ax+a+b\)

Mặt khác : f(x)-f(x-1)=x nên : \(2ax+a+b=x\)

<=> \(x\left(2a-1\right)+a+b=0\)

Do \(a\ne0\) ( đk của pt bậc 2 ) nên a=1/2 và a+b=0 ( nghiệm thoả mãn ) 

=> \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x+c\)

Áp dụng kết quả trên ta có : \(f\left(1\right)-f\left(0\right)=1\)

............

 \(f\left(n\right)-f\left(n-1\right)=n\) 

=> \(1+2+3+...+n=f\left(1\right)-f\left(0\right)+f\left(2\right)-f\left(1\right)+...+f\left(n\right)-f\left(n-1\right)\)

\(=f\left(n\right)-f\left(0\right)=\frac{1}{2}n^2-\frac{1}{2}n+c-\left(0\cdot a+0\cdot b+c\right)=\frac{1}{2}n^2-\frac{1}{2}n\)