K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

\(\left(2n+16\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+14⋮\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;6;13\right\}\)

3 tháng 9 2021

(2n+16)⋮(n+1)

⇒2(n+1)+14⋮(n+1)⇒(n+1)∈Ư(14)={1;−1;2;−2;7;−7;14;−14}

Do n∈N

⇒n∈{0;1;6;13}

 

Ta có: \(2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp5;\mp10\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

9 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: 2n + 14 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) + 10 \(⋮\)n + 2 và 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 10 \(⋮\)n + 2

Suy ra n + 2 \(\in\)Ư (10)

Ư (10) = {1; 10; 2; 5}

Lập bảng:

n + 2 = 1n + 2 = 10n + 2 = 2n + 2 = 5
n       = 1 - 2n       = 10 - 2n       = 2 - 2n       = 5 - 2
n       = -1 (loại vì n \(\inℕ\))n       = 8n       = 0n       = 3

Vậy n \(\in\){8; 0; 3}

24 tháng 9 2017

n+9 chia hết cho n-2

n+9= (n-2)+11

Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(11)={1,11}

n-2=1 => n=1+2 => n=3

n-2=11=> n=11+2=> n=13

b) 2n+5 chia hết cho n+2

2n+5=2(n+2)+1

để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

n+2=1 => n=1-2 => n=-1

c) 6n-16 chia hết cho 2n+1

6n-16=3(2n+1)-19

để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1  thuộc Ư(19)={19}

=> 2n+1=1 => 2n=1+1  => 2n=2 => n=2:2 => n=1

tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha

24 tháng 9 2017

a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2

=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)

10 tháng 12 2017

Vì 17 chia hết cho 2n+1 và n là số tự nhiên nên 2n+1 là ước của 17

=> 2n+1 thuộc {1;17}

=> n thuộc {0;8}

n = 0 hoăc n = 8

24 tháng 3 2017

11 tháng 10 2015

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155

17 tháng 10 2017

1) Ta có:

2n+16 chia hết cho 2n+1 

Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1

Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)

Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}

2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1

2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2

2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7

Vậy n thuộc {0;1;2;7}

2) Ta có:

4n+7 chia hết cho 2n+1

Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1

Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)

Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}

2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}

18 tháng 9 2018

1)n=0;1;2;7

2)n=0;2