K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

Vì n + 1 chia hết cho n+1 => 2(n+1)=2n+2 chia hết cho n+1

2n+2-2n+1=1 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-1;0}

Tích đi !

13 tháng 1 2016

2n - 1 chia hết cho n + 1 

=>(2n-1) / (n + 1) = (2n+2-3) / (n+1) = (2n+2) / (n+1) - 3 / (n+1) = [2*(n+1)] / (n+1) - 3/(n+1) = 2 - 3/ (n+1)

để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3 ={1;-1;3;-3}

n+1

1-13-3
n0-22-4

 

vậy n thuộc {-4 ; -2 ;0 2}

tick mk nha

19 tháng 7 2018

\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)

\(b,2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)

Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)

\(d,n^2+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)

2 tháng 1 2016

       Ta có : 3n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n

       hay 6n chia hết cho 5-2n                     (1)

       Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n

       Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n

       hay 15-6n chia hết cho 5-2n                  (2)

       Từ (1) và (2) suy ra

       6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n

       hay 15 chia hết cho 5-2n 

       Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}

       -Xét trường hợp 1

5-2n=1

2n   =5-1

2n   =4

n     =2   (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 2

5-2n =3

2n    =5-3

2n    =2 

n     =1  (thỏa mãn n E   N)

       -Xét trường hợp 3

5-2n=5

2n   =5-5

2n   =0

n     =0   (thỏa mãn n E  N)

        -Xét trường hợp 4

5-2n=15

2n   =5-15

2n   =-10

n     =-5  (loại vì n không thuộc N)

       Vậy n E  {0;1;2}

 

2 tháng 1 2016

cái này dễ còn phải hỏi

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

19 tháng 7 2018

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

19 tháng 7 2018

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

24 tháng 2 2018
A, 4n + 31 chia hết cho 2n + 5 => 2 ( 2n + 5 ) + 21 chia hết cho n + 5 Mà 2 ( 2n + 5 ) chia hết cho 2n + 5 => 21 chia hết cho n + 5 => 2n + 1 thuộc Ư ( 21 )
24 tháng 2 2018

b, n.n + n + 10 chia hết n + 1

=> n ( n + 1 ) + 10 chia hết n + 1

Mà n ( n + 1) chia hết n + 1 => 10 chia hết n +1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 10 ) = { 1, - 1,2 ,-2,5,-5,10,-10}

16 tháng 11 2016

don't no

16 tháng 11 2016

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

5 tháng 10 2016

 2n + 1 chia hết cho 6 - n 

n cần thỏa mãn các điều kiện :

 là số tự nhiên nhỏ hơn 6

 giải 

2 x n + 1 : 6 - n = số tự nhiên ( không dư )

lấy trường hợp x = 5 thì :

 2 x n + 1 : 6 - n = 11 : 1 chia hết

lấy trường hợp x = 3

2 x n + 1 : 6 - n = 7 : 3 không thỏa mãn 

......

vậy n = 5 

nhé !