K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

vô nghiệm

18 tháng 2 2017

GTBMTCT hay toán TT?

27 tháng 9 2017

a ^2 = (m^2 + n^ 2 ) ^2 = m^4 + 2m^2 .n^ 2 + n^ 4

b^ 2 = (m^2 - n ^2 ) 2 = m^4 - 2m^2 .n ^2 + n^ 4

c ^2 = (2mn) ^2 = 4m^2 .n ^2

Nhận xét: a^ 2 - b ^2 = c^ 2 => a ^2 = b ^2 + c^ 2

Theo ĐL pi - ta - go đảo => a; b; c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông

27 tháng 9 2017

\(a^2="m^2+n^2"^2=m^4+2m^2.n^2+n^4\)

\(b^2="m^2-n^2"^2=m^4-2m^2.n^2+n^4\)

\(c^2="2mn"^2=4m^2.n^2\)

Nhận xét: \(a^2-b^2=c^2\Rightarrow a^2=b^2+c^2\)

Theo Định Lý Py-ta-go đảo a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông 

P/s: Bn bấm và dòng chữ màu xanh để rìm hiểu vì Định lý Py-ta-go thuận và đảo nhé

Lý thuyết. Định lí Pytago - loigiaihay.com

Thay dấu ngoặc kép thành ngoặc đơn nha

Vì PT(1) có nghiệm bằng 3 nên thay x=3 vào PT ,ta có :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3^2-3\left(m+1\right)+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow3-m=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy m=3 thì P)T(1) có nghiệm x=3

18 tháng 2 2017

Vô nghiệm khi m=3/2

24 tháng 8 2020

\(M^3+M^2-2M=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2-M+2M-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M-1\right)\left(M+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}M=0\\M=1\\M=-2\end{cases}}\)

vậy.........

24 tháng 8 2020

Ta có

  \(M^3+M^2-2M=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(M^2+M-2\right)=0\)( I )

Lại có

 \(M^2+M-2=M^2-M+2M-2\)

                            \(=M\left(M-1\right)+2\left(M-1\right)\)

                            \(=\left(M+2\right)\left(M-1\right)\)( II )

 Thay  ( II ) vào ( I ) ta được :   \(M\left(M+2\right)\left(M-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow M=0;M=-2;M=1\)

    Vậy M = 0;  M = -2 ; M = 1

29 tháng 10 2020

Nhận xét: Phương trình bậc 3 luôn có ít nhất 1 nghiệm thực .

Để phương trình bậc 3 có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình bậc 3 phải tách được thành: 

( x - a) (x - b)2 với a khác b

Đối với bài trên chúng ta làm như sau: 

\(x^3-2mx^2+\left(m^2+5m\right)x-2m^2-2m-8=0\)

<=> \(\left(x^3-8\right)-\left(2mx^2-5mx+2m\right)+\left(m^2x-2m^2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-m\left(2x-1\right)\left(x-2\right)+m^2\left(x-2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4-2mx+m+m^2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2+2\left(1-m\right)x+4+m+m^2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left[\left(x^2+2\left(1-m\right)x+\left(1-m\right)^2\right)+4+m+m^2-\left(1-m\right)^2\right]=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left[\left(x+1-m\right)^2+4+m+m^2-\left(1-m\right)^2\right]=0\)

Phương trình ba đầu có 2 nghiệm phân biệt 

đk cần là: \(4+m+m^2-\left(1-m\right)^2=0\Leftrightarrow3+3m=0\Leftrightarrow m=-1\)

Khi đó phương trình có hai nghiệm 2 và -2 khác nhau

Vậy m = - 1 thỏa mãn

( Lớp 8 chưa học đen ta nên giải hơi lủng)

26 tháng 7 2021

a)(x-2)(x2+2x+4)-19=0

\(\Rightarrow\)x3-8-19=0

\(\Rightarrow\)x3-27=0

\(\Rightarrow\)(x-3)(x2+3x+9)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2+3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3\\x^2+3x=0-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2+3x=-9\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2021

(6x-1)(6x+1)-15=0

\(\Rightarrow\)36x2-1-15=0

\(\Rightarrow\)36x2-16=0

 

18 tháng 2 2017

<=> a) (2m)  khác -+3 hay m khác +-3/2

b) m=-3/2

18 tháng 2 2017

câu b bạn giải cụ thể giùm mik đc ko ạ please hihi

19 tháng 7 2016

bài này lop9 moi làm dc, lop8 k the làm dc

19 tháng 7 2016

Đặng Quỳnh Ngân bài này là ôn tập toán 8 lên 9 mak b