K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

      \(2m^2+2m=12\)                                                                                                                              \(\Leftrightarrow2m^2+2m-12=0\)                                                                                                                     \(\Leftrightarrow2\left(m^2+m-6\right)=0\)                                                                                                                                                                \(\Leftrightarrow2\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-2=0\\m+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-3\end{cases}}\)                       Vậy m=2 hoặc m=-3      

31 tháng 3 2020

b) phương trình như trên

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m^2-2m-1=m^2+2m+1-2m-1=-m^2< 0\left(\forall m\right)\)

Zậy phương trình trên zô nghiệm zới mọi m

\(=>m\inℝ\)

1 tháng 4 2020

Phương trình : x2 + 2. ( m + 1 ) .x + 2.m2 + 2.m + 1 = 0 ( a = 1 ; b=2 ( m + 1 ) ; c = 2.m2 + 2.m + 1 ) 

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m^2-2.m-1=m^2+2.m+1-2.m^2-2.m-1=\)\(-m^2< 0\forall m\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm với mọi m => m thuộc R

14 tháng 6 2017

Pt \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\) (1)

Ta thấy ngay pt (1) có 1 nghiệm x = 2

Vậy nên ta có: \(x^3-\left(m+1\right)x^2-\left(2m^2-3m+2\right)x+2m\left(2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)\right)=0\)

Để pt (1) có đúng hai nghiệm phân biệt thì pt \(\Leftrightarrow x^2+\left(1-m\right)x+\left(-2m^2+m\right)=0\) có 1 nghiệm duy nhất khác 2

Tức là: \(\hept{\begin{cases}\Delta=0\\4+2\left(1-m\right)+\left(-2m^2+m\right)\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3m-1\right)^2=0\\-2m^2-m+6\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Vậy \(m=\frac{1}{3}.\)

18 tháng 9 2024

Thầy/cô ơi làm sao để tách ra được nhân tử chung (x-2) vậy ạ 

3 tháng 6 2017

ĐK \(2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)x+2m^2+m-2=0\Leftrightarrow x=\frac{2m^2+m-2}{-2m+3}\Leftrightarrow x=-m-2+\frac{4}{3-2m}\)

Để phương trình có nghiệm nguyên thì \(4⋮\left(3-2m\right)\)

  • \(3-2m=1\Rightarrow m=1\)
  • \(3-2m=-1\Rightarrow m=2\)
  • \(3-2m=4\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\left(L\right)\)
  • \(3-2m=-4\Leftrightarrow m=\frac{7}{2}\left(L\right)\)
19 tháng 6 2020

giải phương trình

NV
20 tháng 6 2020

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x+m^2\left(x-1\right)+2m\left(x^2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x\right)+m^2\left(x-1\right)+2mx\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2\right)=0\)

Tới đây làm gì thì làm

16 tháng 5 2017

M = 2m + 1 + 2m + m2

= m2 + 4m + 1

= (m + 2)- 3 >= -3

Vậy, MinM = -3 khi m = -2

30 tháng 5 2015

ta có:m2-2m+2=m2-2m+1+1

                      =(m-1)2+1

vì (m-1)2\(\ge\)0 nên (m-1)2+1\(\ge\)1 hay (m-1)2+1>0

Vậy (m-1)2+1>0

30 tháng 5 2015

có phải cậu đích thực học lớp 5 nhưng đang học bài lớp 6 không

Ta có : \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\left(a=1;b=-2m+2;c=2m-5\right)\)

a, Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)hay 

\(\left(-2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+4-8m+20=4m^2-8m+24>0\)

b, Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m-2;x_1x_2=2m-5\)

Theo bài ra ta có : mk để \(x_1;x_2\)lần lượt là \(a;b\)nhé 

\(\left(a^2-2ma-b+2m-3\right)\left(b^2-2mb-a+2m-3\right)=19\)

Do a;b là nghiệm nên a;b thỏa mãn pt đã cho nghĩa : \(\hept{\begin{cases}a^2-2\left(m-1\right)a+2m-5=0\\a^2-2\left(m-1\right)b+2m-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2a+2\\-2b+2\end{cases}}\)Thay vào pt trên ta đc : \(\left(-2a+2\right)\left(-2b+2\right)=19\)

\(\Leftrightarrow4ab+2a^2-4a+2b^2+ab-2b-4b-2a+4=19\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2-6\left(a+b\right)+ab=15\) Thay vào ta lại có pt mới : 

\(2\left(2m-2\right)^2-6\left(2m-2\right)+2m-5=15\)

\(\Leftrightarrow2\left(4m-4\right)-12m+12+2m-5-15=0\)

\(\Leftrightarrow8m-8-12m+2m+12-5-15=0\)

\(\Leftrightarrow-2m-16=0\Leftrightarrow-2m=16\Leftrightarrow m=-8\)