Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/Tính
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)
2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)
Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)
hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)
=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ
\(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ
\(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z
Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)
=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)= \(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)
=> \(\frac{x}{60}\)= \(\frac{y}{90}\)= \(\frac{z}{75}\)
Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o
=> x + y + z = 180o
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)
Vậy độ dài của góc A là 48o
độ dài của góc B là 72o
độ dài của góc C là 60o
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì các số a,b,c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)nên
\(a:2=b:3=c:4\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)nên \(a=2k;b=3k;c=4k\)
Khi đó \(M=\frac{\left(2a+3b+4c\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{\left(2.2k+3.3k+4.4k\right)^2}{\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2}\)
\(M=\frac{\left(4k+9k+16k\right)^2}{4k^2+9k^2+16k^2}\)
\(M=\frac{\left[k.\left(4+9+16\right)\right]^2}{k^2.\left(4+9+16\right)}\)
\(M=\frac{k^2.29^2}{k^2.29}=29\)
Vậy \(M=29\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta theo định nghĩa : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Ta gọi các góc A,B,C lần lượt là : c,n,l
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{c}{\dfrac{2}{1}}=\dfrac{n}{\dfrac{3}{1}}=\dfrac{l}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{180}{\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{1}+\dfrac{5}{2}}=24\)
Từ đó suy ra : c = 24*\(\dfrac{2}{1}\)=48
n=24*\(\dfrac{3}{1}\)=72
l=24*\(\dfrac{5}{2}\)=60
Vậy các góc tam giác ABC lần lượt bằng : 48;72;60
Chúc hk giỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Để \(x^4+ax^3+b\vdots x^2-1\) thì \(x^4+ax^3+b\) phải được viết dưới dạng :
\(x^4+ax^3+b=(x^2-1)Q(x)\) với $Q(x)$ là đa thức thương.
Thay $x=1$ và $x=-1$ lần lượt ta có:
\(\left\{\begin{matrix} 1+a+b=(1^2-1)Q(1)=0\\ 1-a+b=[(-1)^2-1]Q(-1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-1\\ -a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-1\end{matrix}\right.\)
PP 2 xin đợi bạn khác giải quyết :)
Bài 3:
Ta có: \(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{5+4-4\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9(\sqrt{5}-2)}=\frac{\sqrt{3}(2-3-4)}{-17+8\sqrt{5}}=\frac{-5\sqrt{3}}{-17+8\sqrt{5}}\)
\(=\frac{5\sqrt{3}}{17-8\sqrt{5}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*a/b=c/d=k=>a=bk;c=dk
Thay a=bk vào 2a+3b/2a-3b=2bk+3b/2bk-3b=2k+3/2k-3
Tương tự thay c=dk vào 2c+3d/2c-3d=2dk+3d/2dk-3d=2k+3/2k-3
=>2a+3b/2a-3b=2c+3d/2c-3d
*a/b=c/d=>a/c=b/d=k
=>k^2=a^2/c^2=c^2/d^2=a^2-b^2/c^2-d^2 (1)
k^2=a/c.b/d=ab/cd (2)
Từ (1) và (2)=>ab/cd=a^2-b^2/c^2-d^2
*a/b=c/d=>a/c=b/d=k=a+b/c+d
=>k^2=(a+b/c+d)^2
k^2=a^2/c^2=b^2/d^2=a^2+b^2/c^2+d^2
=>(a+b/c+d)^2=a^2+b^2/c^2+d^2
Gọi \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\).\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)
a)Ta có:\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2bk+3b}{2bk-3b}=\dfrac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)(1)
\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}=\dfrac{2dk+3d}{2dk-3d}=\dfrac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}\dfrac{2k+3}{2k-3}\)(2)
Từ (1),(2)ta có:\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\)
b)Ta có:\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\times b}{dk\times d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(1)
\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2-b^2}{\left(dk\right)^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(2)
Từ (1),(2) ta có:\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
c)Ta có:\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)(1)
\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(2)
Từ (1), (2) ta có \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tìm x thuộc N:
\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\text{[}1-\left(x-3\right)\text{]}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn \(x\in N\))
2.
Ta có: 6x=4y=3z
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\)
\(=\dfrac{2x+3y-5z}{4+9-20}=\dfrac{-21}{-7}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.4=12\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)
\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)
\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
e, Sai đề
f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)
\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5:
a: Xét ΔHBM và ΔKCM có
MH=MK
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔHBM=ΔKCM
b: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của CB
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: CK//BH
hay CK\(\perp\)AC
a: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=60^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
\(\widehat{A}=120^0\cdot\dfrac{3}{5}=72^0\)
=>\(\widehat{B}=48^0\)
b: Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\)
=>a=2k; b=3k; c=4k
\(M=\dfrac{\left(2a+3b+4c\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=\dfrac{\left(4k+9k+16k\right)^2}{4k^2+9k^2+16k^2}\)
\(=\dfrac{\left(29k\right)^2}{29k^2}=29\)