Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hàm số y = (-9 - m)x + 6m - 8. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 khi m = ?
theo tớ thì ntn nhá..hihi tó ko chắc chắn là đúng cho lắm vì tớ hay sai dấu, nên sai sót ở đâu mn sửa hộ tớ vs nha!!!
gọi giao điểmcủa đt vs trục tung là A, do A nằm trên trục tung nên A coa tọa độ (0 ; -2)
vậy thì -2=(-9-m)0+6m-8
hay -2= 6m-8
<=>6m=-2+8
<=>6m=6
<=>m=1
hám số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ =2 --> x=0; y=-2
khi đó ta có -2=(-9-m)0+6m-8
<-->m=1
69
Bạn không đăng câu linh tinh
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
a: Thay x=-2 và y=1 vào (P), ta được:
4a=1
hay a=1/4
b: KHi y=9 thì 1/4x2=9
=>x=6 hoặc x=-6
A B O H x y 9 4 -2 3 2
từ hình vẽ >\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2=50\)
\(\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)
ko biết vẽ hình ,mong đại nhân thông cảm
a) Để (d) đi qua M(2;5) thì Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
\(2m\cdot2-2m+3=5\)
\(\Leftrightarrow4m-2m=5-3\)
\(\Leftrightarrow2m=2\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: Để (d) đi qua M(2;5) thì m=1
b) Phương trình hoành độ của (d) và (P) là:
\(x^2=2mx-2m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-3=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=4m^2-4\left(2m-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-8m+12=\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)
Suy ra: (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m
Đặt \(a=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}};b=\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\Rightarrow A=a+b\)
Ta có : \(A^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=a^3+b^3+3ab.A\)
\(=\left(9+4\sqrt{5}\right)+\left(9-4\sqrt{5}\right)+3\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}\)
\(\Rightarrow A=18+3A\Leftrightarrow A^3-3A-18\Leftrightarrow\left(A-3\right)\left(A^2+3A+6\right)\Rightarrow A=3\)
gọi pt dg thẳng cần tìm có dạng y=ax+b(d1)
vì(d1)song song vs (d) nên a=-3,b khác9
A(1;-8)thuộc(d1) nên x=1,y=-8
thay vào là xong
E cũng die đây! Poay
ukm
e thì 2/9 hok mệt mún chết lun
->> suốt ngày chỉ hok và hok