\(28^x:7^x-4=60\)\(28^x:7^x-4=60\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

Từ x/3=y/4, suy ra: 2x/36=y/24

Từ y/6=z/5, suy ra: y/24=z/20

Suy ra: 2x/36=y/24=z/20

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

2x/36=y/24=z/20=2x+y-z/36+24-20=60/40=1.5

Khi đó:

2x/36=1.5 ->x=27

y/24=1.5 ->y=36

z/20=1.5 ->z=30

Vậy x=27,y=36,z=30

a;áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau  

x/3=y/4 =>x+y/3=4=28/7=4

x=4*3=12

y=4*4=16

b;áp dụngt/c...

x/2=y/-5 =>x-y/2-(-5)=7/7=1

x=2*2=4

y=1*(-5)=-5

8 tháng 12 2017

\(\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

x=4.3=12

b\(\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

x=(-1).2=(-2)

31 tháng 7 2017

31 tháng 7 2017

j vậy bạn?????hum

17 tháng 12 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)\(=\frac{-7}{7}=-1\)

=> x= -1.2=-2

y=-1.-5=5

a) x : 2 = y : (-5) =>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Theo đề tao có\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}v\text{à}x-y=-7\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{2+5}=\frac{-7}{7}=-1\)

x = -1 . 2 = -2

y = -1 . (-5) = 5

Vậy x = -2 và y = 5

b) Theo đề ta có\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}v\text{à}x+y=28\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

x = 4 . 3 = 12

y = 4 . 4 = 16

Vậy x = 12 và y = 16

11 tháng 12 2022

Bài 3:

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2y+z}{3\cdot3-2\cdot5+7}=\dfrac{84}{6}=14\)

=>x=42; y=70; z=98

17 tháng 12 2019

Tìm x, biết:

a, \(\frac{x}{28}=\frac{-4}{7}\)

\(\Leftrightarrow x.7=\left(-4\right).28\)

\(\Leftrightarrow7x=-112\)

\(\Leftrightarrow x=-16.\)

Vậy x = - 16.

b, \(\left|x+\frac{4}{5}\right|-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{4}{5}=1\\x+\frac{4}{5}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1-\frac{4}{5}\\x=-1-\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{5}-\frac{1}{5}\\x=\frac{-5}{5}-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{-9}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}\)hoặc \(x=\frac{-9}{5}\).

Chúc bạn hok tốt!!! lưu khánh huyền

17 tháng 12 2019

Kcj đâu lưu khánh huyền

28 tháng 9 2019

a) Vì \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{7+3+4}=\frac{28}{14}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.7=14\\y=3.3=9\\z=3.4=12\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Vì \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{12}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{12}=\frac{3x-2y-2z}{6-6-12}=\frac{24}{-12}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.6=-12\end{cases}}\)

Vậy ...

28 tháng 9 2019

a)\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{7+3+\text{4}}=\frac{24}{14}=\frac{12}{7}\)

=>\(\frac{x}{7}=\frac{12}{7}\) 

x=12

=>\(\frac{y}{3}=\frac{12}{7}\)

y=\(\frac{36}{7}\)                            

=>\(\frac{z}{4}=\frac{12}{7}\)

z=48/7

vây x=12;y=36/7;z=48/7

24 tháng 7 2018

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

17 tháng 12 2018

a)\(\frac{x-2}{16}=\frac{-4}{2-x}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{16}=\frac{4}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(x-2\right)=16.4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=64\)

Mà ta có: \(64=\left(\pm8\right)^2\)

Suy ra: \(\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=8^2\\\left(x-2\right)^2=\left(-8\right)^2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy x = 10 hoặc x = -6

b) \(\left(2x+7\right)^2-28=64\)

\(\Rightarrow\left(2x+7\right)^2=64+28=92\)

Mà: \(92=\left(\pm2\sqrt{23}\right)^2\)

Nên \(\orbr{\begin{cases}2x+7=2\sqrt{23}\\2x+7=-2\sqrt{23}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\sqrt{23}-7\\2x=-2\sqrt{23}-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2\sqrt{23}-7}{2}\\x=-\frac{7+2\sqrt{23}}{2}\end{cases}}}\)

Vậy .....

 (Bạn xem lại đề nha, kết quả bài b lẻ quá nhưng cách làm vẫn vậy nha!)

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)