K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Ta có 27 ϵ B( x - 2 ) hay ( x - 2 ) ϵ Ư( 27 )

Ư( 27 ) = { 1; 3; 9; 27 }

Nếu x - 2 = 1 ⇒ x = 3

x - 2 = 3 ⇒ x = 5

x - 2 = 9 ⇒ x = 11

x - 2 = 27 ⇒ x = 29

16 tháng 10 2022

x-2 ϵ Ư(27)

Ư(27) ={1;3;9;27}

x ϵ {3; 5; 11; 29}

28 tháng 3 2020

Vì \(4x-27⋮x-2\) mà \(4x-27=4x-8-19=4\left(x-2\right)-19⋮x-2\)

\(4\left(x-2\right)⋮x-2\) nên\(\left(4\left(x-2\right)\right)-\left(4\left(x-2\right)-19\right)=19⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in U\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

Nếu \(x-2=-19\Rightarrow x=-19+2=-17\)

Nếu \(x-2=-1\Rightarrow x=-1+2=1\)

Nếu \(x-2=1\Rightarrow x=1+2=3\)

Nếu \(x-2=19\Rightarrow x=19+2=21\)

Vậy \(x\in\left\{-17;1;3;21\right\}\) để\(4x-27⋮x-2\)

Bài 1:a)B(10)={0;10;20;30;40;50;...}

B(-10)={0;-10;-20;-30;-40;-50;...}

b)Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ư(20)={1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20}

Bài 2:

a)12x+3=27

12x=27+3

12x=30

x=30:12

x=2,5

b)x(x+1)=0

=>x=0

Bài 3 tí mk làm

21 tháng 11 2014

có 5x + 27 = 5(x+ 1) + 22

vì x+1 chia hết cho x+ 1 nên 5(x+1) chia hết cho x+1

Vậy để 5x+27 chia hết cho x+ 1 thì 22 phải chia hết cho x+1

suy ra x+ 1 \(\in\)Ư(22)={ 22;1;2;11} 

x+ 1 = 22 suy ra x = 21

...

21 tháng 11 2014

5x + 27 = 5x + 5 + 22 = (5x + 5) + 22 = 5(x + 1) + 22.

Vì 5(x + 1) luôn chia hết cho (x + 1) nên để tổng trên chia hết cho (x + 1) thì 22 chia hết cho (x + 1)

=> (x + 1) thuộc Ư(22)

Mà Ư(22) = {22, 11, 2, 1}

=> x + 1 thuộc {22, 11, 2, 1 }

=> x thuộc {21, 10, 1, 0}

12 tháng 9 2019

la55\]

22 tháng 12 2021

a) \(3.5^2-27:3^2-5^2.4-18:3^2\)

\(=3.\left(5^2-5^2\right).27:\left(3^2-3^2\right)\)

\(=15.0.27.0\)

\(=0.0=0\)

b) 

  2x-1 là bội của x+3

=> 2x-1 chia hết cho x+3

hay [2(x+3)-7] chia hết ho x+ 3

=> 7 chia hết cho x+ 3

x+3 εεƯ(7)={1,-1,7,-7}

x+3=1                     x+3=-1                        x+3=7                    x+3= -7

x    = 1-3                 x    = -1-3                    x    = 7-3                x    = -7-3

x    = -2                  x     =  -4                     x     =4                   x    = -10

Vậy x= -2, x=-4,x= 4, x= -10

c) \(205-\left[1200-\left(4^2-2.3\right)^3\right]:40\)

\(=205-\left[1200-16-6^3\right]:40\)

\(=205-\left[1200-10^3:40\right]\)

\(=205-1200-1000:40\)

\(=205-200:40\)

\(=205-5\)

\(=200\)

13 tháng 1 2019

5x+27 là bội của 2x+1=>5x+27 chia hết cho 2x+1

5x+27=(2x+1)+(2x+1)+x+25

mà (2x+1)+(2x+1)  chia hết cho 2x+1=>x+25  chia hết cho 2x+1=>2(x+25)  chia hết cho 2x+1

                                                                                                      =>2x+50   chia hết cho 2x+1

2x+50=(2x+1)+49. mà 2x+1  chia hết cho 2x+1=>49  chia hết cho 2x+1

2x+1 ∈ Ư(49)

2x+1 ∈ {-1;-7;-49;1;7;49}

2x ∈ {-2;-8;-50;0;6;48}

x ∈ {-1;-4;-25;0;3;24}

x là số nguyên dương =>x ∈ {3;24}

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

1
27 tháng 5 2021

công àaaaaaaaaaaaaaaaaa

4 tháng 11 2015

a. 6 = 2.3; 21 = 3.7; 27 = 33

=> BCNN (6, 21, 27) = 2.33.7 = 378

=> x \(\in\)BC(6, 21, 27) = B (378) = {0; 378; 756; 1134; 1512;...}

Mà x < 1200

=> x \(\in\){0; 378; 756; 1134}.

b. 5x+27 là B(x+1)

=> 5x+27 chia hết cho x+1

=> 5x+5+22 chia hết cho x+1

=> 5.(x+1)+22 chia hết x+1

Mà 5.(x+1) chia hết x+1

=> 22 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(22)={1; 2; 11; 22}

=> x \(\in\){0; 1; 10; 21}.

24 tháng 11 2014

Tích của 2 số bất kì chính là tích của bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất

    Suy ra tích 2 số cần tìm là :   3 . 60 =180

      Ư(60) ={1,2.3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

      Trong các ước trên ta có đúng 1 cặp 2 số có tổng là 27 là : 12 và 15

      Mà 15 .12 = 180

     Vậy 2 số cần tìm là 15 và 12

Bài này cũng khó ghê ha !!!