Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{3\left(2y-3\right)}{5}-7=\frac{2\left(y-4\right)}{3}+\frac{3y+13}{8}\)
\(\Leftrightarrow y=49\)
Ta có phương trình ẩn y:
\(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)\(\left(ĐK:y\ne1;y\ne3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)
\(\Rightarrow\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)=-8\)
\(\Rightarrow\left(y^2+2y-15\right)-\left(y^2-1\right)=-8\)
\(\Rightarrow y^2+2y-15-y^2+1=-8\Leftrightarrow2y-14=-8\)
\(\Leftrightarrow2y=6\Leftrightarrow y=3\)(ktm)
Vậy không có y để \(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)
\(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}ĐKXĐ:y\ne1;3\)
\(\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)=-8\)
\(2y-14=-8\)
\(2y=6\)
\(y=3\)Theo ĐKXĐ => vô nghiệm
Lời giải:
Cần giải pt \(\frac{3(2y-3)}{5}=\frac{2(y-4)}{3}+\frac{3y+13}{8}+7\)
\(\Leftrightarrow \frac{6y-9}{5}=\frac{2y-8}{3}+\frac{3y+13}{8}+7\)
\(\Leftrightarrow \frac{6}{5}y-\frac{9}{5}=\frac{25}{24}y+\frac{143}{24}\)
\(\Leftrightarrow \frac{19}{120}y=\frac{931}{120}\Rightarrow 19y=931\Rightarrow y=49\)
Vậy.............
Ta có \(P=\frac{x^2+y\left(x+y\right)}{x^2-y^2}:\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{x^4\left(x-y\right)-y^4\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{x^2+xy+y^2}{x^2-y^2}:\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x^4-y^4\right)}\)\(=\frac{x^2+xy+y^2}{x^2-y^2}:\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}\)
\(=\frac{x^2+xy+y^2}{x^2-y^2}.\frac{\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}\)\(=x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)
Thay \(x+y=5;xy=-\frac{1}{2}\Rightarrow P=5^2-2.\left(-\frac{1}{2}\right)=26\)
Vậy P=26
a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương
<=> 5 – 2x > 0
<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )
\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )
Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)
b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:
x + 3 < 4x – 5
<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )
<=> -3x < -8
\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).
Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)
c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:
2x + 1 ≥ x + 3
<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).
<=> x ≥ 2.
Vậy x ≥ 2.
d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:
x2 + 1 ≤ (x – 2)2
<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4
<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).
<=> 4x ≤ 3
\(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )
Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)