Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ 1 tế bào, sau 1 lần nguyên phân, tế bào đó phân đôi thành 2 tế bào. Sau lần 2 lần nguyên phân, mỗi tế bào lại phân đôi thành 2 tế bào tiếp, nghĩa là có 4 tế bào được tạo ra. Do đó, sau k lần nguyên phân, số tế bào được tạo ra là \({2^k}\) (tế bào).
Công thức tính số NST trong tế bào được tạo ra là: \(2n.({2^k} - 1)\)
Tổng số NST trong tế bào A là:\(8.({2^5} - 1) = 248\)
Tổng số NST trong tế bào B là: \(14.({2^4} - 1) = 210\)
Vì 248 > 210.
Vậy tổng số NST trong tế bào A nhiều hơn tế bào B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(\bar a\) là đường kính thực của nhân tế bào.
Vì phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là \(5 \pm 0,3\mu m\).
=> \(a = 5\mu m;d = 0,3\mu m\)
Nên ta có \(\bar a\) nằm trong đoạn \(\left[ {5 - 0,3;5 + 0,3} \right]\) hay \(\left[ {4,7;5,3} \right]\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 tế bào tiến hành giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể cực
30 tế bào tiến hành giảm phân tạo ra 30 trứng và 90 thể cực.