Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai giúp mk với mk đag cần gấp lắm, ai nhanh và đúng mk tick cho. Cảm mơn nhìu
(-1/9)^2000.2^2000-4/3
(-1/9)^2000.2^2000-4/3=\(\frac{2^{2000}}{9^{2000}}-\frac{4}{3}\)=\(\frac{4^{1000}}{3^{4000}}-\frac{4.3^{3999}}{3^{4000}}\)=\(\frac{4.\left(4^{999}-3^{3999}\right)}{3^{4000}}\)
mik k chắc lám vì đb k rõ ràng
3/4+1/4:x=-3
1/4:x=(-3)-3/4
1/4:x=-15/4
x=-15/4.1/4
x=-15/16
đúng nha bn
n + 5 chia hết cho n+1
(n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Suy ra, n+1 thuộc 1; 2; 4
Rồi sau đó, bạn tìm ra n nha.
Chúc bạn học tốt
a)Gọi ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+6\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=1
\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản(đpcm)
b)Gọi ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+27\right)⋮d\\\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow2\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+28\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+28\right)-\left(6n+27\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=1
\(\Rightarrow\frac{2n+9}{3n+14}\) là phân số tối giản.(đpcm)
c)Gọi ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+11\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+11\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4⋮d\)
Mà \(\left(6n+15\right);\left(6n+11\right)⋮̸2\)
\(\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=1
\(\Rightarrow\frac{6n+11}{2n+5}\)là phân số tối giản (đpcm)
d)Gọi ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)⋮d\\\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)
e)Gọi ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+8\right)⋮d\\\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+9\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=1
\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)
f) Gọi ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)
g) Gọi ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(3n+3\right)⋮d\\\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=1
\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)
Vì a là số nguyên tố > 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)
-Nếu a = 3k + 1 thì \(\left(a-1\right)\cdot\left(a+4\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+4\right)=3k\left(3k+5\right)\)
TH1: k là số chẵn thì \(k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)
TH2: k là số lẻ thì \(3k+5⋮2\Rightarrow k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)
-Nếu a = 3k + 2 thì \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+4\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+6\right)\)
Chứng minh tương tự như trên ta cũng được \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)
Số sách ở giá A là:
1000x1/4=250(quyển sách)
Tổng số sách giá B và C là:
1000-250=750(quyển sách)
Ở đây ta áp dụng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó,số sách giá B bằng 2/3 số sách giá C nên B sẽ là 2 phần,C sẽ là 3 phần
Số sách giá B là:
750:(2+3)x2=300(quyển sách)
Số sách giá C là:
750-300=450(quyển sách)
Vậy:số sách giá A là 250 quyển
giá B là 300 quyển
giá C là 450 quyển
số sách giá A là :
\(1000\times\frac{1}{4}=250\)( quyển sách )
Tổng số sách còn lại của b và c là
\(1000-250=750\)( quyển sách
Số sách giá B là :
\(750\div\left(2+3\right)\times2=300\)( quyển sách )
Số sách giá c là :
\(300\div\frac{2}{3}=450\)( quyển sách )
Đ/S : giá A : 250
giá B : 300
giá c : 450
A = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 460 (có 60 số; 60 chia hết cho 2)
A = (4 + 42) + (43 + 44) + ... + (459 + 460)
A = 4.(1 + 4) + 43.(1 + 4) + ... + 459.(1 + 4)
A = 4.5 + 43.5 + ... + 459.5
A = 5.(4 + 43 + ... + 459) chia hết cho 5
A=4/3(13/9-40/9)
A=4/3x-3
A=-4
25% của A là:-1
\(A=\frac{4}{3}.\frac{13}{9}-\frac{4}{3}.\frac{40}{9}\)
\(\Rightarrow A=\frac{4}{3}.\left(\frac{13}{9}-\frac{40}{9}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{4}{3}.\frac{-27}{9}\)
\(\Rightarrow A=\frac{4}{3}.\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow A=-4\)
25% của A là :
\(-4:4=-1\)
Vậy 25% của A là -1
Chúc bạn học tốt !!!