K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

24:x

16:x 

=>x ∈ UC(24,16)

24=23.3

16=24

=> ƯCLN(24, 14)=23=8

UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}

mà x ∈ UC(24,14) và x>2

=> x ∈ {4,8}

vậy x ∈ {4,8}

17 tháng 12 2022

24:x

16:x 

=>x ∈ UC(24,16)

24=23.3

16=24

=>UCNN(24,14)=23=8

UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}

mà x ∈ UC(24,14) và x>2

=> x ∈ {4,8}

vậy x ∈ {4,8}

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

b) 19 chia hết cho x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư(19)

Ư (19) = {1; 19}

=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19

* x + 2 = 1 => x = -1

* x + 2 = 19 => x = 17

Vậy x = {-1; 17}

c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x

=> x\(\in\)ƯC (24; 36)

ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12

d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC (150; 60)

ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}

Mà x>10 => x = {15; 30}

#Học tốt!!!

8 tháng 12 2017

a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2

24 = 2^3 . 3

ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12

suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12

vì x < 20 nên ........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

8 tháng 12 2017

a/ Ta cs: 36 = 2^2 . 3^2
24 = 2^3 . 3
ƯCLN(36;24) = 2^2 . 3 = 4.3 = 12
suy ra ƯC(36;24) = \(\hept{ }\)1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12
vì x < 20 nên ........
còn đâu bn tự làm nha k mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!

17 tháng 12 2023

vádf

20 tháng 10 2016

1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)

B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }

Mà : 50 < x < 100

=> x \(\in\) { 60;75;90 }

2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }

Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }

3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }

Mà : x > 5

=> x \(\in\) { 6;12 }

4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }

Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }

5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(5)

Mà : Ư(5) = { 1;5 }

+) x - 2 = 1

=> x = 1 + 2

=> x = 3

+) x - 2 = 5

=> x = 5 + 2

=> x = 7

Vậy : x \(\in\) { 3;7 }

6, x + 3 \(⋮\) x - 1

Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1

=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1

=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2)

Ư(2) = { 1;2 }

+) x - 1 = 1

=> x = 1 + 1

=> x = 2

+) x - 1 = 2

=> x = 2 + 1

=> x = 3

Vậy x \(\in\) { 2;3 }

22 tháng 1 2017

x=1 nha bnbanh

chú bn học tốtbanhqua

happy new yeareoeo

25 tháng 11 2018

a)    \(24⋮2x-1\)                  

 \(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1 

\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)

\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)

Vậy \(x=0;1;-1;2\)

b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )

                                 \(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau : 

x+6-9-3-1139
x-15-9-7-5-33

Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)

Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b

d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)

Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)

Làm tương tự với các ý còn lại.

25 tháng 11 2018

ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ

a, 2x-1 là Ư(24)

=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24

=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài