![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2,3(15) = 2,3 + 0,0(01) x 15 = 2,3 + 1/990 x 15 = 2,3 + 1/66 = 382/165 = \(2\frac{52}{165}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Cách 1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-1+\left(-7\right)}{15}\) = \(\dfrac{-1}{15}\) + \(\dfrac{-7}{15}\)
Cách 2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-2+\left(-6\right)}{15}\) = \(\dfrac{-2}{15}\) + \(\dfrac{-6}{15}\) = \(\dfrac{-2}{15}\) + \(\dfrac{-2}{5}\)
Cách 3: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}\) = \(\dfrac{-3+\left(-5\right)}{15}\) = \(\dfrac{-3}{15}\) + \(\dfrac{-5}{15}\) = \(\dfrac{-1}{5}\) + \(\dfrac{-1}{3}\)
2/ C1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10-18}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{5}\)
C2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{1-9}{15}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{9}{15}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{3}{5}\)
C3: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{5-13}{15}=\dfrac{5}{15}-\dfrac{13}{15}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{13}{15}\)
3/C1: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-16+8}{15}=\dfrac{-16}{15}+\dfrac{8}{15}\)
C2: Ta có: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-20+12}{15}=\dfrac{-20}{15}+\dfrac{12}{15}=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{4}{5}\)
C3: Ta có:\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-14+6}{15}=\dfrac{-14}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{-14}{15}+\dfrac{2}{5}\)
Mk chỉ nghĩ z thôi chứ ko biết đúng hay sai nữa, có j thì góp ý nha. Chúc bn hc tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy: 6=2.3
3=3
11=11
15=3.5
Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 5/6=0,8(3)
-5/3=-1,(6)
-3/11=-0,(27)
7/15=0,4(6)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
\(2,3\left(15\right)=2\frac{52}{165}\)