Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/2 số lớn bằng 2/3 số bé
suy ra 3/6 số lớn bằng 4/6 số bé
suy ra 3 lần số lớn bằng 4 lần số bé
suy ra số lớn : số bé = 4 : 3
Hiệu số phân bằng nhau là:
4 - 3 = 1
số lớn là :
153 : 1 x 4= 612
Số be là:
612 - 153 = 459
Đáp số: ....
Bạn tìm cái này https://olm.vn/hoi-dap/question/177723.html nha!
--học tốt ---
11703=3+15x(1+2+3+4+...+n)
15x (1+2+3+4+...+n)=11700
(1+2+3+4+...+n)=780
n x (n+1)=780x2
n x (n+1)= 39x 40
vậy số 11703 của dãy là số thứ 39
a.Tìm số hạng thứ 100 của dãy
Xét thấy dãy số theo quy luật:
Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x( 1+0)
Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x (1 + 2)
Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)
........
Số hạng thứ 100 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)
= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253
b.Số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy/
Ta có 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)
=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700
=> 1 + 2 +...+ n = 780
=> n x (n + 1) : 2 = 780
=> n x (n + 1) = 780 x 2
=> n x (n + 1) = 1560
Mà 39 x 40 = 1560
Nên n = 39
Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) Xét thấy dãy số theo quy luật:
Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)
Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)
........
Số hạng thứ 100:
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)
= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253
b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)
=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700
=> 1 + 2 +...+ n = 780
=> n x (n + 1) = 780 x 2
=> n x (n + 1) = 39 x 40
=> n = 39
Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.
a) Xét thấy dãy số theo quy luật :
Số hạng thứ I : 3 = 3 + 15 x 0
Số hạng thứ II : 18 = 3 + 15 x 1
Số hạng thứ III : 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x ( 1 + 2 )
Số hạng IV : 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x ( 1 + 2 + 3 )
.................
Số hạng thứ 100 :
3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x ( 1 + 2 + 3 +...+ 99 )
= 3 + 15 x ( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 74253
b) 11703 = 3 +15 x ( 1 + 2 +..+n )
\(\Rightarrow\)15 x ( 1 + 2 +...+ n ) = 11700
\(\Rightarrow\)1 + 2 +...+ n = 780
\(\Rightarrow\)n x ( n + 1 ) = 780 x 2
\(\Rightarrow\)n x ( n + 1 ) = 39 x 40
\(\Rightarrow\) n = 39
1.
36,75 * X < 367514/10000
36,75 * X = 36,7514
X = 36,7514 : 36,75
X = 26251/262250
2.
a)Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0.
Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1.
Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2).
Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3) ........
Số hạng thứ 100: 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)
= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253
b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n) => 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700
=> 1 + 2 +...+ n = 780 => n x (n + 1) = 780 x 2
=> n x (n + 1) = 39 x 40
=> n = 39
Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.
1) X = 1
2)A)so thu 100 la 74253
B)so 11703 la so hang thu 39
Bài 1: tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8
số bé là: 96 : 8 x 3 = 36
số lớn là: 96 - 36 = 60
Bài 2: ta có: \(\frac{7}{9}=\frac{7.3}{9.3}=\frac{21}{27};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)
\(\frac{4}{10}=\frac{4.20}{10.20}=\frac{80}{200};\frac{11}{20}=\frac{11.10}{20.10}=\frac{110}{200}\)
\(\frac{9}{25}=\frac{9.75}{25.75}=\frac{675}{1875};\frac{16}{75}=\frac{16.25}{75.25}=\frac{400}{1875}\)
Bài 3: 2 yến = 20kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0, 01 yến
Bài 4: Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật = Tổng chiều dài và rộng nhân 2
P = ( a + b ) x 2
1 cạnh của hình vuông là 1 cạnh của hình vuông ( dễ mà )
Bài 1:
Tồng số phần của cả hai số là: 3+5=8
Số bé là: 96 : 8 * 3 = 36
Số lớn là: 96-36=60
Bài 2:\(\frac{7}{9}với\frac{2}{3}\)
được \(\frac{7}{9}với\frac{6}{9}\)
4/10 vs 11/20 đc 8/20 vs 11/20
9/25 vs 16/75 đc 27/75 vs 16/75
Bài 3
2 yến = 20 kg
5 tạ = 50 yến
345 tấn = 3450 tạ
100g = 0,01 yến
Bài 4:
Bất phương trình một ẩn là một mệnh đề chứa biến x so sánh hai hàm số f(x) và g(x) trên trường số thực dưới một trong các dạng
Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình.
Chu vi hình chữ nhật là bằng chiều dài cộng chiều rộng cùng một đơn vị đo rồi chia cho 2
1 cạnh hình vuông là 1 cạnh hình vuông chớ là j -_-
`2/3` của `153` là:
`153 \times 2/3 = 102`
Đáp số: `102`
102