22. Bạch cầu có mấy hoạt động chính để bảo vệ cơ thể
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

D.   3 hoạt động: thực bào, tạo kháng nguyên, phá hủy TB nhiễm bệnh

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể. B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ...
Đọc tiếp

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

Câu 47: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể, đồng thời chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Hệ bài tiết có vai trò đào thải phân và nước tiểu ra môi trường ngoài.

7
15 tháng 1 2022

câu 46:B

câu 47:A

15 tháng 1 2022

46 B

47 A

><

16 tháng 11 2021

Động mạch có đặc điểm

A. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch rộng

B. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng mạch rộng có van 1 chiều.

C. Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, phân nhánh nhiều thành mạng lưới đến từng tế bào

D. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp

16 tháng 11 2021

Động mạch có đặc điểm : 

D.

thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp

#Study

28 tháng 7 2021

D

hok tốt^^

8 tháng 6 2021

bàn chải đánh răng

bàn chải đánh răng

23 tháng 12 2021

Thức ăn vào khoang miệng thì được răng nghiền nhỏ và được lưỡi đảo trộn thức ăn, tạo thành những viên thức ăn vừa đủ. Enzim trong nước bọt có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường đôi (Man-tô-zơ).

mik sẽ tick cho 20 bạn đầu tiên gửi câu trả lời nhanh và đúng nhất mấu câu này !1. Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn sử dụng nó và khi vứt đi nó lại có màu xám xịt ?2. Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng sau khi bạn chia sẻ bạn sẽ không còn có nó nữa?3. Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không được?4. Cái gì chặt không đứt, bứt không rời,...
Đọc tiếp

mik sẽ tick cho 20 bạn đầu tiên gửi câu trả lời nhanh và đúng nhất mấu câu này !

1. Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn sử dụng nó và khi vứt đi nó lại có màu xám xịt ?

2. Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng sau khi bạn chia sẻ bạn sẽ không còn có nó nữa?

3. Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không được?

4. Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?

5. Cái gì to bằng con voi nhưng không nặng cân nào?dbk.jpg

6. Cua đỏ và cua xanh đang trên đường đua, hỏi con nào đến vạch đích trước?

7. A gọi B là bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con. Hỏi A gọi Z bằng gì?

8. Bệnh nhân bị bệnh gì mà bác sĩ phải bó tay?

9. Quần gì rộng nhất:

10. Lịch gì dài nhất?

 

11
22 tháng 11 2021

1.Cục than

2.Bí mật

3.Tay phải

4.Nước hoặc cái bóng

5.Bóng con của con voi

6.Cua xanh

7.Bằng mồm

8 Bệnh gãy tay

9 Quần đảo

10. lịch sử

22 tháng 11 2021

1. Than      
2. Bí mật    
3. Tay phải    
4. Nước     
5. Cái bóng của con voi    
6. Cua xanh   
7. Bằng mồm ( miệng )     
8. Gãy tay   
9. Quần đảo   
10. Lịch sử   
Học tốt 

1.Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2. Quá trình tiêu hoá bao gồm : ăn uống , đẩy thức ăn xuống ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân .

* Xem cụ thể ở SGK 

1. Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2.  thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng . Emzyme Amylase, Ptyalin trong nước bọt làm nhiệm vụ tiêu hóa 1 phần tinh bột. Sau đó, thức ăn được trộn lẫn với nước bọt, giúp thức ăn mềm và trơn hơn rồi được lưỡi đưa xuống họng và thực quản.  nghiền nát và sự trộn lẫn của bolus thu được với nước, axit, mật và các enzym trong dạ dày và ruột để phá vỡ các phân tử phức tạp thành các cấu trúc đơn giản ( biến đổi lí học và hoá học ) . Hệ tiêu hoá hấp thụ chất dinh dưỡng và tiêu hoá . Cuối cùng : Thải phân .