\(2021+\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=2021\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

\(2021+\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=2021\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=2021-2021\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3+\dfrac{3}{3-x}}=0\)

\(\Rightarrow3+\dfrac{3}{3-x}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3-x}=0-3\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{3-x}=-3\)

\(\Rightarrow3-x=3:\left(-3\right)\)

`=> 3-x=-1`

`=> x= 3+1`

`=>x=4`

3 tháng 11 2018

\(C=11+11^2+11^3+...+11^{2021}\)\(\left(2021sh\right)\)

\(=11+\left(11^2+11^3\right)+\left(11^4+11^5\right)+....+\left(11^{2020}+11^{2021}\right)\)

\(=11+11^2\left(1+11\right)+11^4\left(1+11\right)+....+11^{2020}\left(1+11\right)\)

\(=11+11^2.12+11^4.12+...+11^{2020}.12\)

\(=11+12\left(11^2+11^{14}+...+11^{2020}\right)\)

\(=11+3.4\left(11^2+11^4+...+11^{2020}\right)\)

\(\hept{\begin{cases}11⋮̸⋮4\\3.4\left(11^2+11^4+....+11^{2020}\right)⋮4\end{cases}}\Rightarrowđpcm\)

6 tháng 11 2021

Mn ơi mình chỉ cần câu A thôi ạ mn giúp mình vớiii

7 tháng 4 2021

vì AB = 22021 nên AC1=22021:2=22021-1=22020( =BC1)

                       nên AC2=22021:22=22021-2=22019( =C1C2)

  cứ tiếp tục đến AC2021=2( =C2020C2021)(lần số 2021)

C1C2021=C1C2+C2C3+C3C4+...+C2020C2021

C1C2021-C2020C2021=AC1

C1C2021=AC1-C2020C2021

C1C2021=22020-2(cm)(=1.2039022919278967120019673067581e+608)

chiều tớ làm câu b)

8 tháng 4 2021

ta có:100 điểm cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng nên

điểm đầu tiên sẽ nối với 99 điểm tạo thành 99 đoạn thẳng

điểm thứ hai sẽ nối với 98 điểm tạo thành 98 đoạn thẳng

cứ như thế đến điểm thứ 99 sẽ nối với 1 điểm tạo thành 1 đoạn thẳng

còn điểm thứ 100 thì bỏ vỉ mấy điểm trước đã nối với nó

3 điểm không thẳng hàng thì có 3 đoạn;3 điểm thẳng hàng thì có đoạn nên cứ 3 điểm thẳng hàng thì trừ 2 đoạn 

số đoạn thẳng (99+98+97+.........+1)-2=[(1+99).99:2]-2=4950-2=4948

vậy có 4948 đoạn thẳng

[Lớp 6]Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)Câu 2. Tìm x, biết:a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                               ...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}.\)                                 b) \(\left(-3\right)-\dfrac{-2}{9}\).

c) \(13\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{9}-4.\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{2}{3}.\)                d) \(\left(\dfrac{3}{4}+0,25\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{3}+\left|-2020\right|.\)

Câu 2. Tìm x, biết:

a) \(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}.\)                                 b) \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{8}.\dfrac{64}{49}.\)

c) \(5-\dfrac{2}{3}x=1\dfrac{1}{10}-10\%.\)                d) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\left|x\right|=\left(-2\right)^0.\)

Câu 3. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 50% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá và giỏi so với số học sinh cả lớp.

Câu 4

Cho \(\widehat{xOz}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù, biết \(\widehat{xOz}=70^o.\)

a) Tính số đo \(\widehat{yOz}\).

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\), có chứa tia \(Oz\), vẽ tia \(Ot\) sao cho \(\widehat{xOt}=140^o.\) Chứng tỏ \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

c) Vẽ tia \(Om\) là tia đối của \(Oz.\) Tính số đo \(\widehat{yOm}.\)

 

Câu 5. Tính \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}.\)

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

7
24 tháng 3 2021

Hỏi đáp VietJack

24 tháng 3 2021

image

26 tháng 4 2019

Ta có :

\(N=\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

\(=\frac{2018}{2019+2020+2021}+\frac{2019}{2019+2020+2021}+\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

Mà \(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Leftrightarrow M>N\)

28 tháng 7 2020

Trả lời:

Ta có: 

\(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Rightarrow\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}>\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

hay \(M>N\)

Vậy \(M>N\)

8 tháng 8 2017

\(\dfrac{x+2017}{x+2018}=\dfrac{2020}{2021}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{x+2017}{x+2018}=1-\dfrac{2020}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2018}{x+2018}-\dfrac{x+2017}{x+2018}=\dfrac{2021}{2021}-\dfrac{2020}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2018\right)-\left(x+2017\right)}{x+2018}=\dfrac{2021-2020}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2018-x-2017}{x+2018}=\dfrac{1}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2018-2017\right)+\left(x+x\right)}{x+2018}=\dfrac{1}{2021}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2018}=\dfrac{1}{2021}\)

\(\Leftrightarrow x+2018=2021\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

vậy ....

[Lớp 6]Câu 1: Thực hiện phép tính saua) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)Câu 2: Tìm x biết a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)Câu 3:  Một...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

Câu 1:

 Thực hiện phép tính sau

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-1}{15}+\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{3}{11}.\dfrac{7}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+-\dfrac{26}{19}\)

c) \(\dfrac{2}{3}-\left(75\%+2\dfrac{1}{6}\right)+\left(-2\right)^3.0,5\)

Câu 2:

 Tìm x biết 

a) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

b) \(0,8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

c) \(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

d) \(-1\le\dfrac{x}{5}< \dfrac{1}{5}\) \((x\in\mathbb{Z})\)

Câu 3:

  Một trường THCS có 1800 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 25% số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh toàn trường.

a) Mỗi khối 6 và 7 có bao nhiêu học sinh?

b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối 8 và khối 9 so với số học sinh toàn trường.

c) Biết số học sinh khối 7 bằng \(\dfrac{6}{5}\) số học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối 8 và 9.

Câu 4:

  Trên cùng một nửa mặt phẳng  có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=65^o,\widehat{xOt}=130^o.\)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo \(\widehat{yOt}.\)

c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
d) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt

Câu 5:

  Không quy đồng mẫu, hãy tính hợp lí tổng \(A=\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{5}{2.1}.\)

Chúc các em ôn thi tốt!

11

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

21 tháng 3 2020

N =2019+2020/2020+2021

=2019/2020+2021  +   2020/2020+2021

Ta có:

2019/2020>2019/2020+2021

2020/2021 > 2020/2020+2021

=>M>N

2 tháng 6 2017

\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{13}{10}=0\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{17}{10}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=17\end{matrix}\right.\)

2 tháng 6 2017

\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\)

\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{1}{25}\)

\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\pm\dfrac{1}{5}\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-15=2\\x-15=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2+15\\x=-2+15\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=17;x_2=13\)