2020×(1/2021- 2019/1010) - 2019">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

\(A=\frac{\left|x-2019\right|+2020-2}{\left|x-2019\right|+2020}=1-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\)

Vì \(\left|x-2019\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2019\right|+2020\ge2020\)

=> \(\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\le\frac{2}{2020}\)

=> \(-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\ge-\frac{2}{2020}\)

=> \(1-\frac{2}{\left|x-2019\right|+2020}\ge1-\frac{2}{2020}=\frac{2018}{2020}=\frac{1009}{1010}\)

=> \(A\ge\frac{1009}{1010}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x-2019=0\Leftrightarrow x=2019\)

Vậy GTNN của A bằng 1009/1010 đạt tại x = 2019.

3/Ta có  |x+2| và |2y+3| luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Để  |x+2|+|2y+3|=0

=>x+2=0 và 2y+3=0

=>x=-2 và y=-3/2

5 tháng 7 2021

1) Nếu x  < 1,5 

=> |2x - 3| = -2x + 3

|2 - x| = 2 - x

Khi đó |2x - 3| - x = |2 - x| (1)

<=> -2x + 3 - x = 2 - x

<=> -2x = -1

<=> x = 0,5 (tm)

Khi \(1,5\le x\le2\)

=> |2x - 3| = 2x - 3

|2 - x| = 2 - x

Khi đó |2x - 3| - x = |2 - x|

<=> 2x  -3 - x = 2 - x

<=> 2x = 5

<=> x = 2,5 (loại) 

Khi x > 2

=> |2x - 3| = 2x - 3

|2 - x| = x - 2

Khi đó (1) <=> 2x - 3 - x = x - 2

<=> 0x = 1 

=> x \(\in\varnothing\)

Vậy x = 0,5 là giá  trị cần tìm 

4 tháng 2 2022

Answer:

a) \(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow x\inℝ\)

Khẳng định này đúng cho bất kì giá trị nào của x bởi vì cả hai vế đều như nhau.

b) \(5x-\left|9-7x\right|=3\)

\(\Rightarrow\left|9-7x\right|=5x-3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-7x=5x-3\\9-7x=-\left(5x-3\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9+3=5x+7x\\9-3=\left(-5x\right)+7x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}12=12x\\6=2x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

c) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=4x\)

Có \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\Rightarrow4x\ge0\)

Mà 4 > 0 \(\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3=4x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1+2+3\right)=4x\)

\(\Rightarrow3x+6=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=6\)

\(\Rightarrow x=6\)

11 tháng 11 2021

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

11 tháng 11 2021

a) ΔABMΔABMvà ΔECMΔECMcó: BM = MC (M là trung điểm của BC)

ˆAMB=ˆCMEAMB^=CME^(đối đỉnh)

AM = ME (gt)

=> ΔABMΔABMΔECMΔECM(c. g. c)

b) Ta có ΔABMΔABMΔECMΔECM(cm câu a)

=> AB = EC (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Dựng MI ́ là tia đối của MI 

Ta có: ΔAMB=ΔECMΔAMB=ΔECMcâu a

ˆBAM=ˆMEC⇒BAM^=MEC^góc t.ứng

Trong tam giác AMI có: ˆIAM+ˆAMI+ˆMIA=1800IAM^+AMI^+MIA^=1800

Trong tam giác EMI có: ˆIˊEM+ˆAMIˊ+ˆMIˊA=1800ÍEM^+AMÍ^+MÍA^=1800

Mà góc IAM = góc I ́EM cmt, Góc AMI = góc AMI ́đối đỉnh. nên góc MIA = góc MI ́A

hay ˆMIA=ˆMIˊA=900MIA^=MÍA^=900

Vậy MIˊMÍvuông góc vs EC hay MI vuông góc vs EC

chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2020

c)
\(BM=\frac{1}{2}\)
Vì BM là trung tuyến \(=\frac{1}{2}\)cạnh huyền AC