\(^{10}\) là hợp số hay  số nguyên tố ?

Giaỉ chi tiết giúp mình với !!!

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

2009+1010

=2009+100...00

               10 cs 0

=100...002009

   6 cs 0

Đặt A=100...002009

              6 cs 0

Để A chia hết cho 3 thì A phải có tổng các chữ số chia hết cho 3

=> Tổng các chữ số của A là:1+0+0+...+0+0+2+0+0+9=12

Mà 12 chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

=> 2009+1010 chia hết cho 3

Mà 2009+1010>3

=>2009+1010 là hợp số 

19 tháng 2 2020

Bạn Ngu Công còn cách khác hong

4 tháng 7 2016

hợp số

4 tháng 7 2016

mh cần cách giải cơ

27 tháng 7 2017

1)  Đặt phép chia 1994xy  cho 72, ta có:

1994xy : 72 = 27 dư 50xy 

Xét x=1 => 501y : 72 = 6 dư 69y

Mà: số chia hết cho 72 gần số 69y là 648 và 720

=> 69y không chia hết cho 72 với mọi giá trị y

Từ đó ta thấy để 50xy chia hết cho 72 thì 50xy chia 72 phải có số dư là 72 

=> x=4

Thay x=4 ta có: 504y : 72 = 6 dư 72y

Để 72y chia hết cho 72 thì y=0

Vậy các giá trị x,y cần tìm là: x=4; y=0

2) Ta có: n là số nguyên tố >3

=> n có dạng n= 3k+1   (k\(\in\)N*)

=> n2+2015 = 3k+1+2015

=> n2+2015 = 3k+2016

Do: 3k\(⋮\)3, 2016\(⋮\)3

=> 3k+2016 \(⋮\)3

=> n2+2015 \(⋮\)3

Vậy n2+2015 là hợp số

28 tháng 1 2020

Ta có : x2 - y2 = 45

=> x2 + xy - (y2 + xy) = 45

=> x(x + y) - y(x + y) = 45

=> (x - y)(x + y) = 45

Vì x ; y là số nguyên tố 

=> \(x;y\inℕ^∗;x>y\left(\text{vì }x^2>y^2\text{ và }x>y\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y\inℕ^∗\\x+y\inℕ^∗\end{cases}\left(x-y>x+y\right)}\)

Khi đó 45 = 15.3 = 9.5 = 1.45

Lập bảng xét các trường hợp : 

x - y153
x + y45915
x237(tm)9
y222(tm)6

Vậy x = 7 ; y = 2

=2009+10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 

số cuối là 9 -> có lẽ là snt

4 tháng 1 2020

thật ko

25 tháng 7 2018

p^2 - 1 = (p-1)(p+1)

Do là snt => p ko chia hết 2 => p-1,p+1 là 2 số chia hết 2 liên tiếp => 1 số chia hết 2, 1 số chia hết 4

=> p^2 - 1 chia hết 8

Cũng do là snt => p không chia hết 3 nên trong 3 số liên tiếp p-1,p,p+1 có p-1 hoặc p+1 chia hết 3

Mà (3,8) = 1 nên p^2 - 1 chia hết 3.8=24

26 tháng 5 2016

Đặt n2 + 2006 = a2 (a Z)

=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)

Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2

=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)

+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (kN*)

+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số 

+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> n2 + 2006 là hợp số

Vậy n2 + 2006 là hợp số

26 tháng 5 2016

n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n2 đồng dư với 1 (mod 3)

n2+2006 đồng dư với 1+2006 (mod 3)

<=> n+ 2006 đồng dư với 2007 (mod 3) đồng dư với 0 (mod 3) (*Vì 2007 chia hết 3*)

=> n2 +2006 chia hết 3

Vậy n2 +2006 là hợp số