\(f\left(x\right)\)là một đa thức bậc hai. Biết \(f\left(5\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

gọi đa thức   f ( x )= a x^4 + bx^3+c x ^2 + d x +e = a x^4 - bx^3+cx^2-dx+e 

       áp dụng hệ số bất định => b = -b ; d=-d => b=0;d=0 => đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2019

Lời giải:

\(f(1)=f(-1)\)

\(\Leftrightarrow a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\)

\(\Leftrightarrow 2(a_3+a_1)=0\Leftrightarrow a_3+a_1=0(1)\)

\(f(2)=f(-2)\)

\(\Leftrightarrow 16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\)

\(\Leftrightarrow 16a_3+4a_1=0\Leftrightarrow 4a_3+a_1=0(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow a_3=a_1=0\)

Do đó:
\(f(x)=a_4x^4+a_2x^2+a_0\)

\(\Rightarrow f(-x)=a_4(-x)^4+a_2(-x)^2+a_0=a_4x^4+a_2x^2+a_0\)

Vậy $f(x)=f(-x)$.

7 tháng 7 2019

Ta có: Với 1=0 thì (1-1).f(1)=(1+2).f(1+3) hay 0=3.f(4) do 3 khác 0 nên f(4)=0 vậy 4 là 1 nghiệm của f(x)

Với x=-2 thì (-2-1).f(-2)=(-2+2).f(-2+3) hay (-3).f(-2)=0 do -3 khác 0 nên f(-2)=0 vậy -2 là 1 nghiệm của f(x)

Với x=4 ta có: (4-1).f(4)=(4+2).f(4+3) suy ra 0=6.f(7) (vì f(4)=0)

do 6 khác 0 nên f(7)=0 hay 7 là 1 nghiệm của f(x)

Với x=7 ta có: (7-1).f(7)=(7+2).f(7+3) suy ra 0=9.f(10) (vì f(7)=0)

do 9 khác 0 nên f(10) bằng 0 hay 10 là 1 nghiệm của f(x)

Với x=10 ta có: (10-1).f(10)=(10+2).f(10+3) suy ra 0=12.f(13) (vì f(10)=0)

do 12 khác 0 nên f(13)=0 hay 13 là 1 nghiệm của f(x)

Vậy 5 nghiệm của f(x) tìm được là: -2;4;7;10;13

7 tháng 7 2019

Không chứng minh tương tự được hả bạn???

Tại sao lại với 1=0?

17 tháng 11 2016

a) \(f\left(3\right)=4\times3^2-5=31\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=4\times\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)

b) để f(x)=-1

<=>\(4x^2-5=-1\)

<=>\(4x^2=4\)

<=>\(x^2=1\)

<=>\(x=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

24 tháng 3 2020

Cho hàm số y = f(x) = 4x^2 +4y=f(x)=4x2+4. Tính f(-2)f(−2) ; f(2)f(2) ; f(4)f(4).

Đáp số:

f(-2) =f(−2)=  

f(2) =f(2)=  

f(4) =f(4)=  

13 tháng 4 2019

Vì f(x) có 1 nghiệm là x=-3 nên ta có: \(f\left(-3\right)=9-3a+b=0\Rightarrow-3a+b=-9\)(1)

\(f\left(2\right)=4+2a+b=5\Rightarrow2a+b=1\)(2) 

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow-3a+b-2a-b=-9-1\Rightarrow-5a=-10\Rightarrow a=2\)

Thay a vào tính b rồi tính 

16 tháng 5 2017

thế @Trần Khánh Linh ai cần bạn xin lỗi đâu                                                                                                                                       mà bạn Thái viết nam hỏi học sinh lớp 7 chứ phải lớp 5 đâu mà bạn xía vào làm gì

14 tháng 5 2017

xin lỗi mk mới học lp 5 thôi

2 tháng 5 2019

(x-1) x f(x)=(x+2) x f(x+3)

Thay x=1 : (1-1) x f(1) = (1+2) x f(1+3)

            =>f(4)=0

Thay x=-2 :(-2-1) x f(-2) = (-2+2) x f(-2+3)

           =>f(-2)=0

Thay x=4(thay bang 0 vi f(4)=0).....

Thay x=7 (ket qua o tren)

Thay x=10 kq o tren

 vay 5 nghiem la 1;2;4;7;10

mk chi tom tat thoi nha chuc bn hoc tot

9 tháng 3 2020

a)Với x1 = x= 1

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\)

 \( \implies\)\(f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\( \implies\) \(\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\)

Mà \(f\left(x\right)\) khác \(0\) ( với mọi \(x\) \(\in\) \(R\) ; \(x\) khác \(0\) )

\( \implies\) \(f\left(1\right)\) khác \(0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)-1=0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)=1\)

b)Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

 \( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\( \implies\) \(f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)