Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\left|2-x\right|\)
<=> \(\dfrac{1}{2}=\left|2-x\right|\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=\dfrac{1}{2}\\2-x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
==================
Mấy câu sau tương tự thôi
a)\(\dfrac{3}{2}hay\dfrac{-3}{2}\)
b)\(\dfrac{13}{20}hay\dfrac{-13}{20}\)
c)\(\dfrac{11}{6}hay\dfrac{-11}{6}\)
d)\(\dfrac{4}{3}hay\dfrac{-4}{3}\)
e)\(\dfrac{1}{5}hay\dfrac{-1}{5}\)
Đây là câu trả lời của mình
Hay có nghĩa là hoặc
a)Theo đề bài ta có:\(A\left(x\right)=ax^2+x-3\) có ngiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
=>\(A\left(\dfrac{1}{2}\right)=a\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{4}=10\)
vậy hệ số a=10
b)Theo đề bài ta có: \(Q\left(x\right)=mx^2-2mx-3\) có nghiệm x=-1
=>\(Q\left(-1\right)=m\left(-1\right)^2-2m\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow m+2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow3m=3\Leftrightarrow m=1\)
Vậy hệ số m của đa thức là 1
Bài1:
Ta có:
a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)
b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)
c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)
Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)
Bài 2:
Không có đề bài à bạn?
Bài 3:
a)\(\sqrt{x}-1=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)
\(\Rightarrow x=5\)
b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)
Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)
\(\Rightarrow x-1=4\)
\(\Rightarrow x=5\)
a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot24\cdot4\cdot x^2\cdot xy\cdot xy=32x^4y^2\)
Phần biến là \(x^4;y^2\)
Bậc là 6
Hệ số là 32
b: \(=xy^2\cdot\left(-2\right)xy^3=-2x^2y^5\)
Phần biến là \(x^2;y^5\)
Bậc là 7
Hệ số là -2
c: \(=\dfrac{1}{5}x^2y^3z\cdot\dfrac{1}{8}x^3y^3z^3=\dfrac{1}{40}x^5y^6z^4\)
PHần biến là \(x^5;y^6;z^4\)
Bậc là 15
Hệ só là 1/40
d: \(=\dfrac{1}{3}\cdot ab\cdot xy\cdot a^2\cdot x^2y^4=\dfrac{1}{3}a^3b\cdot x^3y^5\)
Phần biến là \(x^3y^5\)
Hệ số là \(\dfrac{1}{3}a^3b\)
Bậc là 8
bài 1) ta có : \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=3\left(2x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2y=6x-3y\Leftrightarrow4x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
bài 1
\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2.\dfrac{x}{y}-1}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2.\dfrac{x}{y}+2-3}{\dfrac{x}{y}+1}=2-\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2}{3}\)
\(2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}\)
\(\left(\dfrac{x}{y}+1\right)=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{5}{4}\)
Dạng 1:
a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$
b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$
c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$
d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$
e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3
g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$
h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3
k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$
m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2
n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$
q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$
p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2
1) a)
=\(\left(4-1+8\right)x^2=11x^2\)
b) =\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+1\right)x^2y^2=\dfrac{3}{4}x^2y^2\)
c) =(3-7+4-6)y=5y 2) a) ...=\(\left[\left(\dfrac{-2}{3}y^3\right)-\dfrac{1}{2}y^3\right]+3y^2-y^2\\ =\left[\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)y^3\right]+\left(3-1\right)y^2=\dfrac{-7}{6}y^3+2y^2\) b) ...=\(\left(5x^3-x^3\right)-\left(3x^2+4x^2\right)+\left(x-x\right)=4x^3-7x^2\) 3) a)A=\(\left(5.\dfrac{1}{2}\right).\left(x.x^2.x\right)\left(y^2.y^2\right)=\dfrac{5}{2}x^4y^4\) b)Vậy Đơn thức A có bậc 8; hệ số là \(\dfrac{5}{2}\); phần biến là \(x^4y^4\) c)Khi x=1;y=-1 thì A=\(\dfrac{5}{2}.1^4.\left(-1\right)^4=\dfrac{5}{2}\)
Lời giải:
a)
\(A=-3x^5-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)
\(=(-3x^5+3x^5)-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)
\(=-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)
b) Ký hiệu deg được hiểu là ký hiệu bậc của đa/đơn thức
\(deg(x^3y)=3+1=4\)
\(deg(xy^2)=1+2=3\)
Mà $4>3$ do đó \(deg(Q)=deg(\frac{-1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2)=4\)