K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
8 tháng 1 2022

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

8 tháng 1 2022

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

26 tháng 4 2016

bạn phai hieu rang 3x+5 chia het cho x-2 , bay gio bai toan tro nen de dang

3x+5 -3x +2 = 7

x-2(U)7 = -1;1;-7;7

x = 1; 3; -5; 9

11 tháng 1 2018

hay lam cam on dang lam ko bi co giao boi

13 tháng 2 2019

hỏi đểu

26 tháng 1 2017

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

26 tháng 1 2017

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

26 tháng 2 2020

Ta có: \(3x-7=3\left(x+2\right)-13\)

Để 3x-7 chia hết chi x+2 thì 3(x+2)-13 chia hết cho x+2

=> 13 chia hết cho x+2 vì 3(x+2) chia hết cho x+2

=> x+2\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

Ta có bảng

x+2-13-113
x-15-3-11
26 tháng 2 2020

còn câu b

18 tháng 4 2020

Ta có : \(x-2\) là ước của \(3x+5\)

\(\Rightarrow3x+5⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

18 tháng 4 2020

x - 2 là ước của 3x + 5

=> \(3x+5⋮x-2\)

=> \(3\left(x-2\right)-1⋮x-2\)

=> \(1⋮x-2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)