Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ ( 14n - 6) g A tạo ra n mol C O 2
Cứ 1,50 g A tạo ra
Công thức phân tử của A là C 9 H 12
2. Các công thức cấu tạo
(1,2,3-trimetylbenzen )
(1,2,4-trimetylbenzen)
(1,3,5-trimetylbenzen)
(1-etyl-2-metylbenzen)
(1-etyl-3-metylbenzen)
(1-etyl-4-metylbenzen)
(propylbenzen)
(isopropylbenzen)
3.
a, b, O CH3 O CH3 +Br2 ----> O CH2Br +HBr O CH3 +Br2 > > O O CH3 Br OH3 Br +HBr +HBr
Bài 9:
\(C_xH_y+Br_2\rightarrow C_xH_yBr_2\)
+) Từ tỉ lệ %Br trong Y \(\Rightarrow\) biện luận tìm x, y \(\Rightarrow\) CTPT của X
+) X + HBr thu được 2 sản phẩm hữu cơ \(\Rightarrow\) X bất đối xứng
Vậy CTPT là but-1-en.
Bài 10:
Anken có dạng CnH2n
\(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_{n_n}H_{2n}Br_2\)
BTKL:
\(m_A+m_{Br2}=m_{Sp}\Rightarrow m_{Br2}=4,32-1,12=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Br2}=\frac{3,2}{80.2}=0,02\left(mol\right)=n_A\)
\(\Rightarrow M_A=\frac{1,12}{0,02}=56=14n\Rightarrow n=4\)
Vậy A là C4H8
Bài 11 :
B có dạng CnH2n
\(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)
Ta có:
\(n_{Br2}=n_B=\frac{8}{80.2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{2,8}{0,05}=56=14n\Rightarrow n=4\)
Suy ra B là C4H8
Vì hidrat hóa B chỉ cho 1 ancol duy nhất
B có cấu trúc đối xứng
B có CTCT là \(CH_3-CH=CH-CH_3\)
Gọi tên: but-2-en
Đáp án B
(a) S. Không thể nhận biết được vì benzen và toluen không phản ứng với dung dịch brom.
(b) S. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đietyl ete.
(c) Đ
(d) Đ
(e) S. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.
\(n_{Br2}=0,02\left(mol\right)\)
\(C_8H_8+Br_2\rightarrow C_6H_5-CHBr-CH_2Br\)
0,2______0,2_______ 0,2______________mol
\(\Rightarrow m=m_{C8H8}=0,2.104=20,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=m_{dx}=0,2.263=52,6\left(g\right)\)
Chọn đáp án D.
Y + O2 → 0,15 mol Na2CO3 + 0,55 mol CO2 + 0,25 mol H2O
=> Khối lượng nước trong dung dịch NaOH
=> Lượng nước sinh ra từ phản ứng mol
0,1 mol X + vừa đủ 0,3 mol NaOH → 0,2 mol H2O
=> Chứng tỏ X là este của phenol, trong vòng benzen có gắn 1 nhóm −OH.
=> X có chứa 3 nguyên tử O => mol
=> CTPT của X là C7H8O3.
=> CTCT của X là HCOOC6H4OH
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
cảm ơn bạn nha , bạn có thể làm giúp mình bài đầu được không ạ ...??
Mình gửi link bạn tham khảo nha :
Câu 2:
Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau: (a) Cho benzen tác dụng với Br2 (Fe, to) (b) Cho toluen tác dụng với Br2 (askt) (c) Cho toluen tác dụng
Câu 4:
Anh phatle giúp em với ạ Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân (nếu có) và gọi tên X trong các trường hợp sau: (a) Ankylbenzen X có tỉ khối hơi so với