K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

2, sau những cuộc chiến tranh kết thúc , nhưng nước ra vẫn có người chết do tai nạn bom , mìn là vì : 

- Nhiều người có suy nghĩ chủ quan , nghĩ là bom, mìn này đã được xử dụng , nên đã động vào chúng , không may bom , mìn này vẫn có thể gây chết người . Nên chính vì vậy mới gây ra cái chết thương tâm .

- Do họ chưa có nhiều kiến thức để phân biệt thư nguy hiểm và thứ không nguy hiểm .

Nếu như thấy bom , mìn thì nên tránh xa thật xa , không làm bất cứ việc làm gì gây nguy hiểm cho bản thân mình.

 

Nguyên nhân : Do tác động của con người gây nên ,làm bom , mìn bắt đầu kích hoạt khi có một người giẫm đạp lên chúng hoặc cầm thì sẽ nổ chết người .

Bom, mìn sẽ không nổ khi còn người cảnh giác , không giẫm lên những thứ lạ , mà bản thân biết là nguy hiểm 

20 tháng 3 2022

tham khảo

Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:

Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìnvật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìnvật nổ gây ra.

1.vì sao hiện nay khi chiến tranh đã kết thúc nhưng nước ta vẫn có người chết do trúng bom mìn? hành vi nào dẫn đến tai nạn bom mìn? 2. hậu quả của tai nạn bom mìn là j? điều j sẽ xảy ra vs 1 hs bị thương do tai nạn bom, min? 3. nêu những vụ tai nạn do cháy ở nc ta gần đây mà e bít? theo e, tai nạn thường gây nên những hậu quả j? 4. các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại j? nguyên nhân gây...
Đọc tiếp

1.vì sao hiện nay khi chiến tranh đã kết thúc nhưng nước ta vẫn có người chết do trúng bom mìn? hành vi nào dẫn đến tai nạn bom mìn?

2. hậu quả của tai nạn bom mìn là j? điều j sẽ xảy ra vs 1 hs bị thương do tai nạn bom, min?

3. nêu những vụ tai nạn do cháy ở nc ta gần đây mà e bít? theo e, tai nạn thường gây nên những hậu quả j?

4. các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại j? nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc?

5. kể tên các loại vũ khí cháy nổ và các chất độc hại mà e biết?

6. nêu hậu quả do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

7. vậy để hạn chế đc những hậu quả do cháy nổ gây ra? nhà nc đã ban hành những quy định j?\

8. em hãy nêu những hành vi đã diễn ra trong thực tế vi phạm các qui định trên

9.nêu các vc lm cụ thể của e để thực hiện đảm bảo an toàn, hạn chế tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc.

0
16 tháng 4 2021

Câu 1:

*Nguyên nhân:

- Sử dụng vũ khí trái phép

- Buôn bán vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại trái phép

- Dùng súng để đùa nghịch

- Cho người khác mượn vũ khí

- Lấy mật ong làm cháy rừng

- Dùng mìn, chất nổ để đánh bắt cá, thủy sản

* Bản thân em cần:

- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.

- Tố cáo với cơ quan công an về các hành vi vi phạm.

Câu 2:

*HIV/AIDS có thể lây qua đường:

- Đường tình dục

- Đường máu

- Truyền từ mẹ sang con trong thời kì mang thai, sinh đẻ và cho con bú

* Để phòng chống lây nhiễm, pháp luận nước ta quy định:

- Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.

- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy, các hành vi làm lây truyền.

- Người nhiễm HIV/AIDS được quyền giữ bí mật tình trạng của mình.

- Không được phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Phải thực hiện các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.

 

 

Câu 1 :Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra? A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động. B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần. C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. D. Tất cả đều đúng.Câu 2 :Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

2
20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.

Câu 3 :

Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:

 A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.

 B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.

 C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.

Câu 4 :

Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:

 A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.

 B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.

 C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

 

20 tháng 4 2021

Câu 1 :

Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?

 A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.

 B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.

 C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 :

Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?

 A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.

 B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.

 C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..

Câu 5 :

Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?

 A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.

 B. Va đập khi di chuyển.

 C. Tất cả đều đúng.

15 tháng 4 2022

Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác là vì có thể bảo vệ được tính mạng, không gây ô nhiễm môi trường, tử vong , thiệt hại khi sử dụng vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, mà phải phòng ngừa từ bây giờ thì những điều trên sẽ không thể xảy ra.

Các hành vi dễ dần đến tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác cho trẻ :

- Buôn bán, và sử dụng trái phép vũ khí.

- NHặt được hoặc mua những chất gây cháy, nổ.

- Khi trẻ thấy một vật giống với kẹo, thì trẻ sẽ nhặt lên và ăn chúng. Nhưng đó là vũ khí nguy hiểm, được bao bọc lớp bên ngoài giống với vỏ kẹo, để khi trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ trở nên thích thú và ăn chúng, khá là nguy hiểm đến với trẻ, do trẻ chưa thật sự có hiểu biết nên mới dẫn đến tình trạng này.

15 tháng 4 2022

Refer .-.

* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em. 
* hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là:

- Nghịch các thiết bị điện.        

- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.

- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.

8 tháng 1 2017

Theo em, chất và loại sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người:

a) Bom, mìn, đạn, pháo;

c) Thuốc nổ;

d) Xăng dầu;

đ) Sủng săn;

b) Súng các loại;

g) Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;

h) Các chất phóng xạ;

i) Chất độc màu da cam;

l) Thủy ngân.

Câu1. Hãy nêu 4 việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân và 4 việc làm vi phạm quyển sở hữu của công dân.Câu 2 Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khi cháy nổ?Kể một số hành vi dẫn đến tai nạn do vũ khí cháy nổ? Câu 3 Trường em tổ chức lấy ý kiến của giáo viên, học sinh trong trường về việc xây dựng trường lớp. Thầy hiệu trưởng yêu cầu...
Đọc tiếp

Câu1.

Hãy nêu 4 việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân và 4 việc làm vi phạm quyển sở hữu của công dân.

Câu 2 

Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khi cháy nổ?Kể một số hành vi dẫn đến tai nạn do vũ khí cháy nổ?

Câu 3

 Trường em tổ chức lấy ý kiến của giáo viên, học sinh trong trường về việc xây dựng trường lớp. Thầy hiệu trưởng yêu cầu mọi người đóng góp ý kiến hiệu quả nhất. Học sinh băn khoăn, liệu học sinh THCS có quền tự do ngôn luận hay không? Phải chăng chỉ những người từ I8 tuổi trở lên mới có quyền này?

a. Theo em, học sinh trung học cơ sở quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?  b. Lĩnh vực mà HS có thể đóng góp cho nhà trường? 

c. Bản thân em đã có những việc làm cụ thể nào để thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

0
1 tháng 5 2021

Để phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy nổ , pháp luật nước ta đã cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn.

Hành vi dễ gây tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại:

- Tự chế pháo hoa chơi trong các dịp lễ

- Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ

-Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ

-Đốt rừng trái phép

30 tháng 1 2022

Các quy định:

+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ't độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.

refer

30 tháng 1 2022

Nhà nước ta đã có những quy định :

+ Cấm tàng trữ các vũ khí cháy,nổ và các chất độc hại.

+ Phải khai báo ngay cho cảnh sát khi thấy đối tượng tàng trữ.

....