K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

a) 

Rắn A: MgO và MgCO3 dư( do rắn A tác dụng HCl có khí B bay ra nên MgCO3 có dư)

Khí B: CO2

ddC có dd Na2CO3 và dd NaHCO3 (có NaHCO3 vì dd C có tác dụng dd KOH)

b) Các PTHH:

\(MgCO_3\rightarrow\left(t^o\right)MgO+CO_2\uparrow\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\\ Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\\2KOH+2NaHCO_3\rightarrow K_2CO_3+Na_2CO_3+2H_2O\\ 2NaHCO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

18 tháng 7 2019

- Nhiệt phân MgCO3 :

MgCO3 -to-> MgO + CO2

Rắn A : MgCO3 dư, MgO

Khí B: CO2

- Hấp thụ B vào dd NaOH :

2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 --> NaHCO3

C : Na2CO3, NaHCO3

- C + BaCl2

Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2NaCl

- C + KOH

2NaHCO3 +2KOH --> Na2CO3 + K2CO3 +2H2O

- Cho A tác dụng với HCl

MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

18 tháng 7 2019

MgCO3 \(\underrightarrow{to}\) MgO + CO2

A: MgO, MgCO3

B: CO2

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

C: Na2CO3

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

22 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b. Ta có Cu không phản ứng nên chất rắn sau phản ứng là Cu

=> A = mCu = 6,4(g)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

c. Hình như thiếu đề nhé.