Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n-4 chia hết cho n-1
n-4 = (n-1)-3\(_⋮\)n-1
Vì n-1 \(_⋮\)n-1 nên 3\(_⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)n-1 \(_{\in}\)Ư(3)
n-1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
n | 0 | -2 | 2 | 4 |
Vậy n\(_{\in}\){0;2;-2;4}
b, n-2 chia hết cho n+1
Ta có: n-2=n+1-3
\(\Rightarrow\)n-1+3\(_⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)3\(_⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1\(_{\in}\)Ư(3)
Ư(3)={1;-1;3;-3}
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy n\(_{\in}\){0;-2;2;-4}
làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi
Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1
=>10 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 10
kể bảng xong kết luận
Vậy .....
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}
n + 3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
n | -2 | -4 | 10 | -16 |
Vậy n thuộc {-2;-4;10;-16}
n2 + 3 chia hết cho n - 1
=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1
=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy n thuộc {2;0;3;-1;5;-3}
Ta có:
A = n2 + n + 1
A = n.(n + 1) + 1
a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chia hết cho 2; 1 không chia hết cho 2
=> n.(n + 1) + 1 không chia hết cho 2
=> A không chia hết cho 2 (đpcm)
b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6
=> n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5
=> A không chia hết cho 5 (đpcm)
Ủng hộ mk nha ^_-
\(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) \(\left(n\in N\right)\)
a)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn
=>n(n+1) là số chẵn
=>n(n+1)+1 là số lẻ
=>A ko chia hết cho 2 (đpcm)
b)Xét tận cùng của n có thể là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
=>n+1 có thể có tận cùng là 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0
=>n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6;2;0;0;2;6;0
Hay n(n+1) có thể có tận cùng là: 0;2;6
=>n(n+1)+1 có thể có tận cùng là 1;3;7
=>A ko chia hết cho 5 (đpcm)
(2n + 9 ) =( 2n + 2 ) + 7
= 2 ( n + 1 ) + 7
=> ta tìm số tự nhiên n sao cho n + 1 là ươc của 7
vậy ươc của 7 là 1, 7
=> n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 7 => n = 6
kick mik nha
ta có:2(n+9) chia hết cho n+1
=>2n+18 chia hết cho n+1
=>(n+1).2+16 chia hết cho n+1
=>16 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 16=(1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16)
=>n thuộc (0;1;3;7;-2;-3;-5;-9;-17)
kicks mình nhé nếu n thuộc số tự nhiên thì bạn tự lặt nhé