Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc của xe ô tô thứ nhất, thứ 2 lần lượt là a; b (km/h; a;b > 0)
Gọi độ dài quãng đường AB là: S (km; S > 0)
Như vậy, a = S/12; b = S/14
Gọi quãng đường xe thứ nhất, thứ hai đi được đến khi 2 xe gặp nhau lần lượt là x;y (km; x;y > 0)
=> x + y = S
Vì thời gian 2 xe đi để gặp nhau như nhau nên vận tốc và quãng đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
=> S/12 : S/14 = x/y = 14/12 = 7/6
=> x/7 = y/6
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
x/7 = y/6 = x+y/7+6 = S/13 = 520/13 = 40
=> x = 40.7 = 280
Vậy quãng đường ô tô thứ nhất đi được đến khi gặp ô tô thứ 2 hay khoảng cách từ A đến nơi 2 ô tô gặp nhau là 280 km
dài quá, cần tiết kiệm t để thi toán trắc nghiệm đh sau này, " học là cho mk mà"
Haizz.. Tự mình đăng rồi tự nình lại phải làm thế này
Gọi quãng đường xe thứ nhất và xe thứ 2 đi được từ chỗ xuất phát đến chỗ gặp nhau là x (km) và y(km) (x,y>0)
=> x-y =12
Theo bải ra ta có vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=> Tỉ số vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai là \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{7}{6}\)
Theo bài ra ta có quãng đường và vận tốc của 2 xe từ chỗ khởi hành đến chỗ gặp nhau là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
=> \(\frac{x}{y}=\frac{v_1}{v_2}=\frac{7}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{7-6}=\frac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=12\\\frac{y}{6}=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12.7=84\\y=12.6=720\end{cases}}\) ( thỏa mãn x,y >0)
=> Quãng đường AB dài 84+720=804 (km)
Vậy quãng đường AB dài 804 (km)
Học tốt