Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu \(a\perp b\) và b//c thì ta có : \(a\perp c\)
vậy chọn đáp án B
A B C D E K F
a, K;F là trung điểm của BD; BC (gt)
=> FK là đtb của tg BDC
=> FK // DC
mà DC // AB do ABCD là hình thang
=> FK//AB
b, K;E là trung điểm của BD; AD => KE là đtb của tg ABD
=> KE = 1/2 AB VÀ KE // AB
có AB = 4
=> ke = 2 cm
c, có KE // AB mà KF // AB
=> E;K;F thẳng hàng (tiên đề ơ clit)
a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y
=> 4=a/10
=>a=4x10
=>a=40
b) y=40/x
c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8
nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5
HT
Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)
\(\Rightarrow ad+cd< bc+dc\)
\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (1)
\(ad< bc\)
\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)
\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(đpcm\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)
\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)
Lại có :
\(ad< bc\Rightarrow ad+cd< bc+cd\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\rightarrowđpcm\)
1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK
góc tương ứng với góc H là góc A.
ta có : ∆ ABC= ∆ HIK
Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.
=, =,=.
b,
∆ ABC= ∆HIK
Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400
2.
Ta có ∆ABC= ∆ DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm
\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)
=> \(\dfrac{abc}{ac+bc}=\dfrac{abc}{ab+ac}=\dfrac{abc}{bc+ab}\)
=> ac + bc = ab + ac = bc + ab (do abc \(\ne0\))
=> ac + bc - ab - ac = 0
=> bc - ab = 0
=> b(c - a) = 0
Mà b \(\ne0\) nên c - a = 0 => c = a
Tương tự ta có: a = b
Từ đó có: a = b = c
Thay vào M được:
\(M=\dfrac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)
2.Ta có : \(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(65^0+70^0\right)=45^0\)
=> \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
=> \(AB< BC< AC\)
3. Trường hợp 1 : 18 - 6 < 11 < 18 + 6 => 12 < 11 < 24(vô lí)
Trường hợp 2 : 18 - 11 < 6 < 18 + 11 => 7 < 6 < 29(vô lí)
=> Không phải là ba cạnh của một tam giác