(2 điểm) Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của một vật chuyển động được ghi trong bả...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2022

Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3+S_4}{t_1+t_2+t_3+t_4}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{0+20+40+60}{0+1+2+3}=20cm/s\)

26 tháng 8 2017

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

15 tháng 5 2017

-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.

-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.

8 tháng 5 2017

HỌC LÀ TIÊN LÀ TIỀN eoeo,KHÔNG HỌC MẤT tiên MẤT tiền batngo

16 tháng 1 2022
Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc\(v=\frac{s}{t}\)\(v=v_0+at\)\(v=gt\)\(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\)
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)\(s=vt\)\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Gia tốc\(a=0\text{ m/s}^2\)\(a=\frac{v-v_0}{t}\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)
Thời gian chuyển động\(t=\frac{s}{v}\)\(----\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
6 tháng 9 2017

V1=20cm3 ; P1=1 . 105 Pa thì P1V1=20

V2=10cm3 ; P2=2 . 105 Pa thì P2V2=20

P3=40cm3 ; V3=0,5 . 105 Pa thì P3V3=20

P4=30cm3 ; V4=0,67 . 105 Pa thì P4V4=20,1

Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ~ 1/V

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

Lập bảng ghi số liệu.

Độ dịch chuyển (m)

0

200

400

600

800

1000

800

Thời gian (s)

0

50

100

150

200

250

300

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

Vẽ đồ thị:

Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau:

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

1. Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên:Độ dịch chuyển (m)135777Thời gian (s)012345Dựa vào bảng này để:a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.b) Mô tả chuyển động của xe.c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động...
Đọc tiếp

1. Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin được ghi trong bảng bên:

Độ dịch chuyển (m)

1

3

5

7

7

7

Thời gian (s)

0

1

2

3

4

5

Dựa vào bảng này để:

a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động.

b) Mô tả chuyển động của xe.

c) Tính vận tốc của xe trong 3 s đầu.

2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe ô tô đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình 7.4.

a) Mô tả chuyển động của xe.

b) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4, giây thứ 8 và giây thứ 10.

c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 2 giây đầu, từ giây 2 đến giây 4 và từ giây 4 đến giây 8.

d) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây chuyển động. Tại sao giá trị của chúng không giống nhau?

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

1.

a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:

b) Mô tả chuyển động của xe:

- Từ 0 – 3 giây: xe chuyển động thẳng.

- Từ giây thứ 3 đến giây thứ 5: xe đứng yên (dừng lại)

c) Độ dịch chuyển của xe trong 3 giây đầu là:

\(d = 7 - 1 = 6m\)

Vận tốc của xe trong 3 giây đầu là:

\(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{6}{3} = 2\left( {m/s} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

2.

a) Mô tả chuyển động của xe:

- Trong 2 giây đầu: xe chuyển động thẳng

- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: xe đứng yên

- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 10: xe chuyển động thẳng theo chiều ngược lại.

- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: xe dừng lại.

b)

- Ở giây thứ 2: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m.

- Ở giây thứ 4: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 4 m

- Ở giây thứ 8: xe trở về vị trí xuất phát

- Ở giây thứ 10: xe ở vị trí cách điểm xuất phát 1 m theo chiều âm

c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe:

- Trong 2 giây đầu, xe chuyển động thẳng, không đổi chiều nên tốc độ bằng vận tốc:

\(v = \frac{d}{t} = \frac{4}{2} = 2\left( {m/s} \right)\)

- Từ giây 2 đến giây 4: xe đứng yên nên vận tốc và tốc độ của xe đều bằng 0.

- Từ giây 4 đến giây 8:

+ Tốc độ: \(v = \frac{s}{t} = \frac{4}{4} = 1\left( {m/s} \right)\)

+ Vận tốc: \(v = \frac{{\Delta d}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 4}}{{8 - 4}} =  - 1\left( {m/s} \right)\)

d)

- Từ đồ thị, ta thấy quãng đường đi được của xe sau 10 giây chuyển động là:

\(s = 4 + 4 + 1 = 9\left( m \right)\)

- Độ dịch chuyển của xe sau 10 giây là:

\(d =  - 1 - 4 + 4 =  - 1\left( m \right)\)

=> Quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 10 giây không giống nhau vì xe chuyển động theo 2 chiều.