Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vì A nằm giữa O,B nên
Ta có: OA+AB=OB
2cm+AB=OB
Vì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, nên
⇒OA=AB\((\)2cm=2cm\()\)
OB=OA+OB
OB=2+2
OB=4 cm
2.
a\()\) Điểm I và C là nằm trong góc BAD
b\()\) Một số góc bẹt trong hình là: góc BID; góc AIC
c\()\) Các góc AIC, ACD,BCD và BAD xếp theo thứ tự tăng dần là:
BAD; ACD; BCD và AIC
gfgcf,vffcgjthjgnjejrjhjyehtuhjdbtbwbbjrrhirithetihhrhhh;rrjhecrht;hr
Bài 1) Vì OB = OA = 3cm(gt)
Mà BN = MA = 1cm
Mà BN + NO =OB
=> NO = 3-1 = 2 cm(1)
Mà AM + MO = OA
=> OM = 3-1=2cm(2)
Từ (1) và (2)
=> NO = MO = 2 cm
=> O là trung điểm MN
Bài 2)
a) Dùng compa vẽ (ko bt cách thì lên goole)
b) Tổng ba góc tam giác ABC = 180 độ
Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cách làm tương tự. Chỉ thay số.
a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.
b) Lớp 6A có 45 học sinh.
c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
(9 : 45) . 100 = 20%
1,
Ta có : hai điểm A , N thuộc tia Ox và ON<OA (Vì 3<7) nên Điểm N nằm giữa hai điểm O và A
=> ON + NA = OA
Thay số OA=7cm , ON=3cm ta đc:
3 + NA = 7 => NA = 7- 3
=> NA = 4cm (dpcm)
3,
Vì : Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN nên OM=ON
Mà ON = 3cm => OM = 3cm
Do Hai tia Ox và Oy đối nhau , M thuộc tia Oy và A thuộc tia Ox nên hai tia OM và OA đối nhau => Điểm O nằm giữa hai điểm M và A.
Ta Có : MO + OA = MA
Thay MO = 3cm , OA = 7cm , ta đc
3 + 7 = MA => MA = 10cm ( đpcm)
x y O M N
a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có :
OM < MN ( 3 cm < 6 cm )
Nên O nằm giữa MN (*)
b, Vì O nằm giữa MN
Ta có : MO + ON = MN
=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm
mà ON = 3 cm
Suy ra : ON = OM (**)
Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN
\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)
hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
n - 2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |