Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể sinh công, làm các vật khác sinh công như làm quay quạt điện.
Bài 1:
Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)
Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)
Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)
Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.
bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A
bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)
bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Công thức của định luật Ôm là I = U/R.
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2)
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4)
Thay (4) vào (3) ta được:
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là :
\(=>P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{55}=880\)W
A. P = 880W B. P = 1000W C. P = 1100W D. P = 840W
Câu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?
A. Cơ năng B. Nhiệt năng
C. Quang năng D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năng
Câu 13 : Các công thức tính công của dòng điện, công thức nào đúng:
A. A = I2Rt B. A = P. t C. A = U. I .t D. cả 3 ý đều đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh ) B. Đơn vị của công là Jun ( J )
C. Đơn vị của công là Oát giây ( Ws ) D. Cả 3 ý đều sai
Câu 15 : Số đếm của công tơ điện cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 16 : Bàn là sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút tiêu thụ lượng điện năng 720kJ. Công suất điện của bàn là :
\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{15\cdot60}=800\)W
A. P = 800W B. P = 800kW C. P = 800J D. P = 800kJ
Câu 17 : Dây tóc bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là
\(=>A=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{484}\cdot30\cdot60=180000J=180kJ\)
A. A= 160kJ B. A= 180kJ C. A = 200kJ D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R:
\(=>R=\dfrac{A}{I^2t}=\dfrac{108000}{4^2\cdot30\cdot60}=3,75\Omega\)
A. R = 3,75 Ω B. R = 4,5 Ω C. R = 21 Ω D. R = 2,75 Ω
Câu 19 : Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi nhiệt lượng là bao nhiêu ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
\(=>Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000J\)
A. Q = 495000 J B. Q = 549000 J C. Q = 945000 J D. Q = 459000J
Câu 20 : Ấm điện có ghi 220V - 700W sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24oC. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước
Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài:
\(=>Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot76=478800J\)
\(=>t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{478800}{700}=684\left(s\right)\)
A. t = 468 s B. t = 684 s C. t = 400 s D. t = 900 s
Chọn C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
Đáp án D
Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.
Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V
Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.
B chắc vậy á