Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Hỗn hợp O2 và H2 vốn là hỗn hợp nổ. Khi bong bóng cao su bay lên cao, nhiệt độ tăng. Do chịu tác dụng của nhiệt độ, khí O2 và H2 tác dụng với nhau. do phản ứng xảy ra nhanh nên không khí bị giãn nở đột ngột tạo ra lượng nhiệt rất lớn khiến bóng bay nổ tung.
b)
hỗn hợp O2 và H2 nổ mạnh nhất khi VO2 :VH2 =1:2
tỉ lệ thể tích trong bóng cao su được bơm lúc đầu: VO2:VH2=1:1
vậy ta phải bơm thêm một lượng VH2 sao cho VH2 sau khi bơm=2VH2 lúc đầu
vậy VH2sau khi bơm=4.2=(lít)
VH2cần bơm=8-4=4(lít)
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới
1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.
2,Hiện tượng: Nổ.
Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2
hihi mik bt đc thế thôi
Học tốt
"hihi mik bt đc thế thôi"
=> khum sao bạn ạ :333 nhưng cũng mơn bạn vì đã giải giúp mik ^^
"học tốt"
=> mơn bạn nhìu :)))
a/ mC = 2 x 0,95% = 1,9 (kg)
PTHH:
C + O2 =(nhiệt)=> CO2
1.................................1 (mol)
12...............................44 ( kg)
1,9 ................................x (kg)
=> x = \(\frac{1,9.44}{12}=6,967\left(kg\right)\)
b/ Theo em, chúng ta cần:
- Chuyển dần sang đi bộ, đạp xe đạp, sử dụng xe bus, xe công cộng thay vì để bố mẹ đèo xe máy hay ôtô khi đi học, đi chơi.
- Tìm cách hạn chế sử dụng nguồn năng lượng từ củi/than đốt hay gas. Thay vào đó, chúng ta có thể tìm hiểu việc sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tích cực trồng cây xanh, không chỉ trồng cây xanh bóng mát mà các bạn có thể trồng cây trồng hoa trong chậu nhỏ trang trí, trồng cây nội thất trong nhà, trồng rau…, mục đích là tăng diện tích xanh trong đô thị và giảm lượng khí thải CO2 trong không khí.
- Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại của CO2
- .........
a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất
b) Quả bóng không bay được
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
\(a.\)
- \(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
- \(n_{H2SO4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(b.\)
- \(n_{SO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO2}=0,25\times64=16\left(gam\right)\)
- \(n_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2}=1\times2=2\left(gam\right)\)
a) \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2}=M.n=64.0,25=16\left(g\right)\)
* \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_{ }_2}=M.n=2.1=2\left(g\right)\)
2.
a.Hỗn hợp O2 và H2 vốn là hỗn hợp nổ. Khi bóng cao su bay lên cao, nhiệt đọ tăng. Do chịu tác dụng của nhiệt độ, khí O và H2 tác dụng với nhau. Do phản ứng xảy ra nhanh nên không khí bị giản nở đột ngột tạo ra lượng nhiệt rất lớn khiến bóng bay nổ tung.
b.Hỗn hợp O2 và H2 nổ mạnh nhất khi VO2: VH2= 1:2. Tỉ lệ thể tích trong bóng cao su được bơm lúc đầu VO2:VH2=1:1. Vậy ta bơm thêm 1 lượng VH2 sao cho VH2 sau khi bơm= Vh2 lúc đầu
=> VH2 sau khi bơm= 4.2= 8 (l)
=> VH2 cần bơm= 8-4= 4 (l)