Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4
Ta có 4n+7 chia hết cho d
2n+4 chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
2(2n+4) chia hết cho d
=> 4n+7 chia hết cho d
4n+8 chia hết cho d
=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thược u(1)
=> d=1
Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1
Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\) vs \(d\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)
Trả lời
96-3.(x+1)=42
3.(x+1)=96-42
3.(x+1)=54
x+1 =54:3
x+1 =18
x =18-1
x =17
12x-33=32.33
12x-33=35
12x =243+33
12x =276
x =276:12
x =23.
Rất vui khi được giúp bạn !
96-3.(x+1)=42
3.(x+1)=96-42
3.(x+1)=54
x+1=54:3
x+1=18
x =18-1
x =17
12x-33=32.33
12x-33=243
12x =243+33
12x =276
x =276:12
x=23
trl:
1.lực đàn hồi xuất hiện khi 1 vật bị tác dụng 1 lực vào vật đó. lực đàn hồi có nv phản lại lực đó, tức là làm vật trở về hình dạng ban đầu.
2.Lực đàn hồi được sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Vật đàn hồi thường rất đa dạng; Có thể là dây chun, lò xo hoặc cũng có thể là một đoạn dây cao su.
học tốt
1. Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.
2. Vật đàn hồi là những vật sau khi ngừng tác dụng lực gây biến dạng, vật có khả năng trở về hình dạng ban đầu.
TL:
a)Để P+2;P+6; P+8 là số nguyên tố thì \(P=5\)
hc tốt
\(2+4+6+...+2n=110\)
=> \(2\left(1+2+...+n\right)=110\)
=> \(2\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}=110\)
=> \(\left(n+1\right)n=110\)
=> \(n=10\)
Vậy n = 10