K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

1.

\(\text{2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2}\)

\(\text{O2 + 2H2 -> 2H2O}\)

\(\text{H2O + SO3 -> H2SO4}\)

\(\text{H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2}\)

\(\text{FeSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + FeCl2}\)

2.

a)Bị nhiệt phân hủy thu đc O2: \(\text{KMnO4; KClO3}\)

b)Tác dụng đc vs H2O:\(\text{SO3; P2O5; CaO}\)

c) Tác dụng vs H2 ở nhiệt độ thích hợp:\(\text{CuO; Fe2O3}\)

4 tháng 11 2019

1) 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

O2+2H2-->2H2O

H2O+SO3--->H2SO4

H2SO4+Fe---->FeSO4+H2

FeSO4+BaCl2--->BaSO4+FeCl2

29 tháng 9 2018

Đáp án C.

Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n O 2 = 0,5 n K M n O 4  = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m H 2 O  phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam →  n H 2 O  = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

 

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% 

Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):     (1) X → Y + H2O                                      (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O    (3) Y + 2NaOH → Z + T...
Đọc tiếp

Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):

    (1) X → Y + H2O                                      (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

    (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O                  (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

    (5) T + NaOH → C a O ,   t o  Na2CO3  + Q

Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. P có 6 nguyên tử H trong phân tử

B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.

C. Q là hợp chất hữu cơ no

D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.

1
28 tháng 11 2017

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH

(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O                                           

(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O                           

(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4

(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH  → C a O ,   t o  Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.

C. Sai, Q là anken (không no).                      

D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa.

12 tháng 1 2017

Đáp án C

24 tháng 1 2018

Đáp án C

26 tháng 5 2017

Chọn C

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

15 tháng 1 2017

Đáp án C

14 tháng 3 2017

Chọn C

19 tháng 12 2021

\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa

____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15

2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2

\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6

=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)

Xét a = 1 => MM = 9 (L)

Xét a = 2 => MM = 18 (L)

Xét a = 3 => MM = 27 (Al)

26 tháng 11 2019

Chọn đáp án B.

Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.

=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.

(1) X + 2NaOH  → t o   2Y + H2O

(2) Y + HCl → Z + NaCl

=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH

Y: HOCH2CH2COONa

Z: HOCH2CH2COOH.

Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.

=>  n H 2 = 1   mol