Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vấn đề giáo dục của nước ta hiện nay đang là việc khiến cho người người quan tâm: học sinh coi trọng kiến thức thành tích, giáo viên coi trọng điểm thi đua/ cố gắng dạy thêm.., nhà trường cố gắng đạt % cao, phụ huynh lo con học hành như thế nào. Vì thế, "giáo dục" là vấn đề kéo theo câu hỏi "thầy cô dạy làm sao để học sinh yêu thích môn học của mình".
Ở đoạn văn này, em xin phép xét tới 3 môn học ảnh hướng lớn nhất: toán, anh, văn. Về môn Tiếng Anh, căn bản giáo viên Việt Nam (ngoại trừ những người ở thành phố lớn) đều chỉ biết ngữ pháp Tiếng Anh mà không biết nói Tiếng Anh. Thực vậy, bằng chứng là nước ta đã mời 2 giáo viên nước ngoài về dạy Tiếng Anh cho các trường trong nước. Việc em nói trên làm mất đi khả năng nghe của các bạn học sinh. Không chỉ có thể, ngữ pháp thầy cô chỉ dạy một nửa trên lớp, phần quan trọng thiết yếu còn lại chừa về cho lớp học thêm (Một học sinh từng nói). Điều này làm giảm khả năng làm bài, khẳ năng ngữ pháp của các bạn học sinh. Và rồi, giải pháp chính là đi học thêm (tình trạng phổ biến). Thầy cô phải làm sao để học sinh yêu thích môn Tiếng Anh?, theo em thầy cô phải có "tâm" khi dạy, trau dồi khả năng nghe nói đọc viết của bản thân. Về môn Toán, bản thân em thấy có rất nhiều bạn học sinh yếu toán, đó là bởi: thầy cô giảng nhanh, học sinh một phần không hiểu bài mà lại không chịu hỏi, bạn bè rủ rê,... Giải pháp ở đây đánh vào ý thức học tập của các bạn, đánh vào khả nắng dám hỏi của các bạn. Và hoàn toàn, bản thân giáo viên cần biết cách suy nghĩ sao cho lời giảng của mình dễ hiểu, gần gũi với những gì xung quanh các bạn học sinh. Bởi cái gì giải trí cũng dễ thấm vào đầu hơn. Về môn Văn, học sinh bị ép theo lối nghĩ phải dài, phải nói những câu từ mà ngay cả bản thân cũng không nghĩ tới điều đó được. Môn Văn âu nhờ vào trí tưởng tượng, trí liên tưởng của học sinh. "Văn" chính là đời, có hiểu đời mới hiểu văn; bởi thế các bạn học sinh còn quá nhỏ tuổi để hiểu đời nên là thầy cô, theo em cần để các bạn học sinh thỏa sức suy nghĩ, không gò bó các bạn theo lối văn mẫu.
"Giáo dục": 2 từ thiêng liêng, cao cả vô cùng. Chúng ta không thể đổ lỗi cho bất kì ai mà quên đi cái thiếu sót của bản thân, vì thế cả thầy cô và học sinh nếu cùng cố gắng thì kết quả chữ "Giáo dục Việt Nam" sẽ được cả thế giới biết đến, ca ngợi. Khép lại, nói ngắn gọn: Thầy cô phải dạy có tâm, có tầm thì học sinh sẽ yêu thích môn học của mình; học sinh phải cố gắng chăm chỉ thì mới có thể giỏi giang.
(Văn của một đứa không biết mùi học thêm là gì, bạn thấy có chỗ nào phạm húy hay mất lòng người ra đề thì bỏ nhé, bị "đì" hơi mệt)
+) Tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh bằng cách đặt học sinh vào các tình huống cần giải quyết, đặc biệt là qua các trải nghiệm thực tiễn phù hợp với khả năng của học sinh.
+) Năng lực của mỗi học sinh là khác nhau, nên chương trình phù hợp với mỗi học sinh là rất quan trọng để tạo sự hứng thú. Điều này có thể đạt được thông qua dạy học bằng phương pháp khu biệt hóa, cá nhân hóa.
Mk chỉ nghĩ dc nhiêu đây thoy ah
câu 3:Những đặc điểm của cây xương rồng để thích nghi với đời sống ko cạn là:
-Thân mọng nước:Có khả năng dự trữ nước
-Thân có chất diệp lục màu xanh:Làm nhiệm vụ quang hợp thay lá
-Lá tiêu biến thành gai hạn chế sự mất nước qua sự thoát hơi nước của lá.
Còn câu 1 thì mình bó tay.com.vn. Mong bạn thông cảm^^
Khi phôi cây đước thành thục sẽ rời ra khỏi cây mẹ và rơi xuống bùn, khoảng vài giờ sau mọc rễ và thành cây non, cách sinh sản này gọi là "thực vật thai sinh" (cây sinh con)
cái này bạn sử dụng y tài khoản này và đăng ở học 24 sẽ đc giải đáp nhanh hơn nhé Nguyễn Ngọc Mai!
Mỗi câu sau đây là câu đơn hay ghép
Gió càng to. => đơn
Con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển=> đơn
Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập=> ghép
Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn=> ghép
Mây tan mưa lại tạnh=>ghép
Bé thích làm kĩ sư giống ba và thích làm cô giáo như mẹ=> đơn
a) Khó khăn,gian khổ như thế mà sao bạn ấy vẫn học tập tốt thế nhỉ?
b)Không biết lần sinh nhật này mình có được mẹ tặng món quà đó không nhỉ?
c)Là học sinh,không lẽ chúng ta lại không cố gắng học hành?
a) Ông nội em đã già nhưng vẫn thường xuyên tập thể dục mỗi buỗi sáng
b) Chỉ sau mấy tháng hè nhờ chăm chỉ học tập Mai đã đạt học sinh giỏi cấp huyện môn Tiếng Việt
c) Mẹ đi chơi còn tôi đi học
d) Tấm hiền lành còn Cám thì độc ác
e) Mây tan và mưa tạnh dần
Sữa lại tí Nhớ thàng nhờ ms đúng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau " Những, còn, và, nhớ "
a) Ông nội em đã già còn vẫn thường xuyên tập thể dục mỗi buỗi sáng
b) Chỉ sau mấy tháng hè nhờ chăm chỉ học tập Mai đã đạt học sinh giỏi cấp huyện môn Tiếng Việt
c) Mẹ đi chơi còn tôi đi học
d) Tấm hiền lành còn Cám thì độc ác
e) Mây tan và mưa tạnh dần
2 cây dừa , cây đa .Ta nên chặt bỏ rễ thừa và làm vệ sinh thương ngày ko nên thả rác bừa bãi làm ô nhiễm tăng khả năng sản sinh của cỏ
sai de