K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Câu 1: D

7 tháng 5 2020

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello) 2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu. A. 15 B.12 C.11 D.20 3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là: A.9 B.10 C.1 ...
Đọc tiếp

1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình

A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello)

2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu.

A. 15 B.12 C.11 D.20

3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là:

A.9 B.10 C.1 D. Kết quả khác

4. Nhặt đỗ đen ra khỏi lạc cho đến khi trong lạc không còn đỗ đen.

A. Lặp với số lần chưa biết trước. B. Lặp 10 lần

C. Lặp vô số lần D. Lặp với số lần biết trước.

5. Trong các biến mảng sau đây, cách khai báo nào hợp lệ.

A) var a : array [ 1....100] of integer B) var a : array [1.5, 100.5] of integer

B) var a : array [ 1.5 ... 100.5] of integer D) var a : array [1 ... 100] of read

6. Hãy chọn kết quả đúng.

A. 14/5 = 2 B. 14*5 = 19 C. 14 div 5= 2 D. 14 mod 5= 3

(Có thể thì cho mình xin giải thích vì sao lại khoanh vào câu đó nhé! )

1
25 tháng 4 2019

1.A

2. ko tìm ra dc vì sai cú pháp

3.B

4.A

5.D

6.C

5 tháng 10 2020

- crt: khai báo thư viện crt

- clrscr: xóa màn hình keét quả

- readln: dừng chương trình

- var: khai báo biến

- write: in ra màn hình

P/s: Ko chăc

11 tháng 11 2021

d: \(=\left|x-2y\right|+\left(x\cdot x\right)^2-2\cdot cos\left(x\right)\)

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

0
Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i. Ví dụ: Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6 Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0 a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b. b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a. Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội...
Đọc tiếp

Cho dãy số (a1, a2, a3, ..., an) là một hoán vị bất kỳ của tập hợp (1, 2, 3, ..., n). Dãy số (b1, b2, b3, ..., bn) gọi là nghịch thế của dãy a nếu bi là số phần tử đứng trước số i trong dãy a mà lớn hơn i.

Ví dụ:

Dãy a là: 3 2 5 7 1 4 6

Dãy b là: 4 1 0 2 0 1 0

a. Cho dãy a, hãy xây dựng chương trình tìm dãy b.

b. Cho dãy b, xây dựng chương trình tìm dãy a.

Dữ liệu vào: Trong file NGICH.INP với nội dung:

-Dòng đầu tiên là số n (1 <= n <= 10 000).

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy a, mỗi số cách nhau một dấu cách,

-Các dòng tiếp theo là n số của dãy b, mỗi số cách nhau bởi một dấu cách.

Dữ liệu ra: Trong file NGHICH.OUT với nội dung:

-N số đầu tiên là kết quả của câu a

-Tiếp đó là một dòng trống và sau đó là n số kết quả của câu b (nếu tìm được dãy a).

1
28 tháng 4 2020

Program day_nghich_the;

uses crt;

const fn = 'nghich.inp';

gn = 'nghich.out';

nmax=10000;

var f,g:text;

n,i,j,dem:0..nmax;

a,b,luu:array[1..nmax] of 0..nmax;

procedure nhap;

begin fillchar(a,sizeof(a),0);

b:=a;

assign(f,fn);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do read(f,a[i]);

write(f);

for i:=1 to n do read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure tim_b;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do
begin
dem:=0;
for j:=i -1 downto 1 do
if a[i]<a[j] then inc(dem);
luu[a[i]]:=dem;
end;
for i:=1 to n do write(g,luu[i]:2);
writeln(g); writeln(g);

end;

procedure tim_a;

begin

fillchar(luu,sizeof(luu),0);

for i:=1 to n do

if b[i]>n-i then exit else

begin

j:=0;

dem:=0;

repeat inc(dem);

if luu[dem]=0 then j:=j+1;

until j>b[i];

luu[dem]:=i;

end;

for i:=1 to n do

write(g,luu[i]:2);

end;

BEGIN

nhap;

assign(g,gn);

rewrite(g);

tim_b;

tim_a;

close(g);

END.

14 tháng 12 2019

1:

Biểu thức toán học: \(\frac{a+b}{a-b}\)

Biểu thức pascal: (a+b)/(a-b)

2:

Biểu thức toán học: \(S=pi.r^2\)

Biểu thức pascal: S=pi*sqr(r)

3:

Biểu thức toán học: \(V=\sqrt{2}GH\)

Biểu thức pascal: V=sqrt(2)*g*h

4:

Biểu thức toán học: \(\frac{\frac{4x^2+2y}{2-3a}}{4a+b}\)

Biểu thức pascal: (\(4\cdot x^2+2\cdot y\))/(2-3*a)/(4*a+b)

5:

Biểu thức toán học: \(\sqrt{3a+b}>5\left(a+b\right)^2\)

Biểu thức pascal:\(\sqrt{3\cdot a+b}>5\cdot\left(a+b\right)^2\)

6:

Biểu thức toán học: \(\frac{\frac{5a^2+b}{6-5a}}{6a+b}\)

Biểu thức pascal: (5*sqr(a)+b)/(6-5*a)/(6*a+b)

7:

Biểu thức toán học: \(\left|a+b\right|>0\)

Biểu thức pascal: abs(a+b)>0

8:

Biểu thức toán học: \(sin\left(x^2\right)+cos\left(x^2\right)=1\)

Biểu thức pascal: sin(sqr(x))+cos(sqr(x))=1

9:

Biểu thức toán học: \(\frac{x+y}{2z}\)

Biểu thức pascal: (x+y)/(2*z)

Câu 15 Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau: d:=0; For i:=1 to 10 do Begin i:= i+1; Write(d,' '); End; A. 10 B. 11 C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D. 0 0 0 0 0 Câu 24 Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì: A. s1 = ‘123’; s2 =...
Đọc tiếp

Câu 15

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

Câu 24

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Câu 31

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. For …to…do…

B. For …downto…do…

C. While…do…

D. Repeat…Until…

Câu 32

xâu kí tự không chứa kí tự nào gọi là:

A. Xâu không;

B. Xâu trắng;

C. Không phải là xâu kí tự

D. Xâu rỗng;

Câu 33

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

C. In từng kí tự xâu ra màn hình

D. In xâu ra màn hình

Câu 34

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Xâu ch toàn chữ thương;

B. Biến ch thành chữ thường;

C. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

D. Xâu ch toàn chữ hoa;

Câu 35

Với khai báo như sau:

Type mang=array[1..100] of integer;

Var a,b:mang;

c:array[1..50] of integer;

Câu lệnh nào dưới đây đúng nhất?

A. b:=c;

B. a:=c;

C. a:=b;

D. c:=b;

Câu 36

Cho đoạn chương trình sau
If(a< >0) then x:=9 div a

Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x là không xác định

C. x=1

D. x= -1

Câu 37

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION

B. PASCAL

C. 5.5

D. VERSION 5.5

Câu 38

với xâu kí tự ta có thể:

A. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 39

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 20 kí tự

C. Báo lỗi

D. 255 kí tự

Câu 40

Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

For i:=1 to 10 do write(I,’’);

A. Đưa ra 10 dấu cách

B. 12345678910

C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 41

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 42

Cho đoạn chương trình sau
If (a<>0) then x:=9 div a Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x= -1

C. x là không xác định

D. x=1

Câu 43

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 44

Cho khai báo biến:
Var A : array[1..5] of Integer;
Chọn lệnh đúng :

A. A := 10 ;

B. A[2] := -6 ;

C. A(3) := 6 ;

D. A[1] := 4/3 ;

Câu 45

Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

A. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;

B. Độ dài tối đa của hai xâu;

C. Số lượng các kí tự khác nhau trong 2 xâu;

D. Độ dài thực sự của hai xâu;

Câu 46

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(s,’hoa’);

C. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

D. I:=pos(’hoa’,s);

Câu 47

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. Không có chỉ số

B. 0

C. Do người lập trình khai báo

D. 1

Câu 48

Var A: array[1..10] of integer;

Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:

A. A[1]:= 2.5;

B. A[4]:=0;

C. A[2]:= 30;

D. A[3]:=-5;

Câu 49

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 7

B. 0

C. 2

D. 5

Câu 50

để đếm số kí tự là kí tự chữ số trong xâu s, đoạn chương trình nào trong các đoạn chương trình sau thực hiện công việc này (biến d dùng để đếm)

A. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =’0’) and(s[i]=’9’) then d:=d+1;

B. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=0) and(s[i]<=9) then d:=d+1;

C. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =0) and (s[i]=9) then d:=d+1;

D. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=’0’) and(s[i]<=’9’) then d:=d+1;

em xin cảm ơn .

1
30 tháng 4 2020

Câu 15

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

Không có đáp án đúng : đáp án đúng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Câu 24

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Câu 31

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. For …to…do…

B. For …downto…do…

C. While…do…

D. Repeat…Until…

Câu 32

xâu kí tự không chứa kí tự nào gọi là:

A. Xâu không;

B. Xâu trắng;

C. Không phải là xâu kí tự

D. Xâu rỗng;

Câu 33

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

C. In từng kí tự xâu ra màn hình

D. In xâu ra màn hình

Câu 34

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Xâu ch toàn chữ thương;

B. Biến ch thành chữ thường;

C. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

D. Xâu ch toàn chữ hoa;

Câu 35

Với khai báo như sau:

Type mang=array[1..100] of integer;

Var a,b:mang;

c:array[1..50] of integer;

Câu lệnh nào dưới đây đúng nhất?

A. b:=c;

B. a:=c;

C. a:=b;

D. c:=b;

Câu 36

Cho đoạn chương trình sau
If(a< >0) then x:=9 div a

Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x là không xác định

C. x=1

D. x= -1

Câu 37

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION

B. PASCAL

C. 5.5

D. VERSION 5.5

Câu 38

với xâu kí tự ta có thể:

A. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 39

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 20 kí tự

C. Báo lỗi

D. 255 kí tự

Câu 40

Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

For i:=1 to 10 do write(I,’’);

A. Đưa ra 10 dấu cách

B. 12345678910

C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 41

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 42

Cho đoạn chương trình sau
If (a<>0) then x:=9 div a Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x= -1

C. x là không xác định

D. x=1

Câu 43

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 44

Cho khai báo biến:
Var A : array[1..5] of Integer;
Chọn lệnh đúng :

A. A := 10 ;

B. A[2] := -6 ;

C. A(3) := 6 ;

D. A[1] := 4/3 ;

Câu 45

Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

A. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;

B. Độ dài tối đa của hai xâu;

C. Số lượng các kí tự khác nhau trong 2 xâu;

D. Độ dài thực sự của hai xâu;

Câu 46

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(s,’hoa’);

C. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

D. I:=pos(’hoa’,s);

Câu 47

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. Không có chỉ số

B. 0

C. Do người lập trình khai báo

D. 1

Câu 48

Var A: array[1..10] of integer;

Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:

A. A[1]:= 2.5;

B. A[4]:=0;

C. A[2]:= 30;

D. A[3]:=-5;

Câu 49

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 7

B. 0

C. 2

D. 5

Câu 50

để đếm số kí tự là kí tự chữ số trong xâu s, đoạn chương trình nào trong các đoạn chương trình sau thực hiện công việc này (biến d dùng để đếm)

A. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =’0’) and(s[i]=’9’) then d:=d+1;

B. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=0) and(s[i]<=9) then d:=d+1;

C. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =0) and (s[i]=9) then d:=d+1;

D. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=’0’) and(s[i]<=’9’) then d:=d+1;

19 tháng 12 2019

đề bài yêu cầu j vậy bạn