K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2022

a) Ta có 36 ⋮ 2 ; 420 ⋮ 2 ; 300 ⋮ 2

⇒ ( 36 + 420 + 300 ) ⋮ 2 mà 36 + 420 + 300 > 2 nên 36 + 420 + 300 là hợp số

b) Ta có 1500 ⋮ 5 ; 55 ⋮ 5

⇒ ( 1500 - 55 ) ⋮ 5 mà 1500 - 55 > 2 nên 1500 - 55 là hợp số

18 tháng 11 2019

a)Ta có :

7.8.9.1chia hết cho 2 

2.3.4.5 chia hết cho 2

Vậy 7.8.9.1 - 2.3.4.5 là hợp số

b)Ta có 

2 mũ 5 =32

Vì 32-1=31 (số nguyên tố)nên 2 mũ 5 -1 là số nguyên tố

17 tháng 11 2016

a) Ta có: \(5.6.7⋮2\), \(8.9⋮2\)

\(\Rightarrow5.6.7-8.9⋮2\)

Vậy: \(5.6.7-8.9\) là hợp số

17 tháng 11 2016

a/ Ta có: 5 . 6 . 7 chia hết cho 2

8 . 9 chia hết cho 2

=> Hiệu 5 . 6 . 7 - 8 . 9. là hợp số

b/ Ta có: 25 - 1 = 31

=> Là hợp số

c/

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

15 tháng 11 2015

A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23

  = 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3

=> A là hợp số

 

B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4

B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5

=>B là hợp số 

Tick nha bạn