Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a, => 21-x+3 < 0
=> 24-x < 0
=> x < 24
b, => 7+x > 0
=> x > -7
c, => x-1 < 0 ; x+2 > 0 ( vì x-1 < x+2 )
=> x < 1 ; x > -2
=> -2 < x < 1
Tk mk nha
1.
a) ( x - 3 ) - 8 = -7
x - 3 = -7 + 8
x - 3 = 1
x = 1 + 3
x = 4
b) 10 - x = 5
x = 10 - 5
x = 5
c) 7 - ( 5 + x ) = 2
5 + x = 7 - 2
5 + x = 5
x = 5 - 5
x = 0
d) -x - 8 - 9 = 17
-x - 8 = 17 + 9
-x - 8 = 26
-x = 26 + 8
-x = 34
=> x ko có giá trị
2.
S1 = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 2017 - 2018 + 2019
= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5 - 6 ) + ... + ( 2017 - 2018 ) + 2019
= ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ... + ( -1 ) + 2019
S1 có số cặp là : [ ( 2018 - 1 ) : 1 + 1 ] : 2 = 1009 ( cặp )
=> S1 = ( -1 ) . 1009 + 2019
= -1009 + 2019
= 1010
Vậy S1 = 1010
S2 = 1 - 4 + 7 - 10 + ... + 307 - 310 + 313
= ( 1 - 4 ) + ( 7 - 10 ) + ... + ( 307 - 310 ) + 313
= ( -3 ) + ( -3 ) + ... + ( -3 ) + 313
S2 có số cặp là : [( 310 - 1 ) : 3 + 1 ] : 2 = 52 ( cặp )
=> S2 = ( -3 ) . 52 + 313
= ( -156 ) + 313
= 157
Vậy S2 = 157
A = 1 + 2 + 3 + ... + 2018
= ( 1 + 2018 ) + ( 2 + 2017) + ... + ( 1009 + 1010 )
= 2019 + 2019 + ... + 2019 ( có 1009 số 2019 )
= 2019 x 1009 = 2037171
B = 1 + 3 + 5 + ... + 2017
= ( 1 + 2017 ) + ( 3 + 2015 ) + ... + ( 1007 + 1010) + 1009
= 2018 + 2018 + ... + 2018 + 1009 (có 504 số 2018)
= 2018 x 504 + 1009 = 1018081
Còn lại làm giống ý trên .
C = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 . 52
= 5 . 77 . 7 - 7 . 60 + 7 . 7 . 25 - 15 . 52
= 7( 5 . 77 - 60 + 7 . 25 ) - 15 . 52
= 7 . 500 - 15 . 52
= 3500 - 780
= 2720
3.b
s1 có 2 số hạng,s2 có 3 số hạng,...,s100 có 101 số hạng=)tổng số số hạng của s1 tới s99 là 2+3+4+...+100.Dùng công thức tổng của dãy số nguyên liên tiếp suy ra từ s1 tới s99 có tất cả (100+2)x99:2=5049 số hạng.Vậy s100 bằng tổng các số tự nhiên từ 5050 tới 5150.Vậy s100=(5150+5050)x101:2.Đáp số là 515100
1b)\(\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}:\frac{19}{7}-\frac{2}{-19}=\frac{7}{19}x\frac{8}{11}+\frac{3}{11}x\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{7}{19}+\frac{2}{19}=\frac{9}{19}\)
c)\(4\left(\frac{4}{9}+\frac{7}{11}-\frac{4}{9}\right)=4\frac{7}{11}\)
từ rồi làm tiếp
\(1,\\ x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\\ x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{13}{6}\\ Vậyx=-\dfrac{13}{6}\)
\(2,\\ \dfrac{1}{3}-x=\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\\ x=-\dfrac{4}{15}\\ Vậyx=-\dfrac{4}{15}\)
\(3,\\ 3-4+x=\dfrac{7}{2}\\ -1+x=\dfrac{7}{2}\\ x=\dfrac{7}{2}+1\\ x=\dfrac{9}{2}\\ Vậyx=\dfrac{9}{2}\)
\(4,\\ x-\dfrac{4}{3}=-\dfrac{7}{9}\\ x=-\dfrac{7}{9}+\dfrac{4}{3}\\ x=\dfrac{15}{27}\\ Vậyx=\dfrac{15}{27}\)
\(5,\\ x-\left(-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{3}\\ x=-\dfrac{27}{18}\\ Vậyx=-\dfrac{27}{18}\)
\(6,\\ x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{10}\\ x=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=\dfrac{11}{10}\\ Vậyx=\dfrac{11}{10}\)
\(7,\\ x+\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{8}\\ x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\\ x=-\dfrac{1}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{24}\)
\(8,\\ x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}\\ x=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{4}\\ x=-\dfrac{9}{24}\\ Vậyx=-\dfrac{9}{24}\)
\(9,\\ x-\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{35}\\ x=\dfrac{1}{35}+\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{11}{35}\\ Vậyx=\dfrac{11}{35}\\ 10,\\ x-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{7}{10}\\ x=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{5}\\ x=-\dfrac{1}{2}\\ Vậyx=-\dfrac{1}{2}\)
ahiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii hãy ấn a
Bài 1:
$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$
Bài 2:
$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$
$=1+2+2+....+2$
Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$
$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$
-------------------------
$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$
$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$
Số lần xuất hiện của -2 là:
$[(18-4):2+1]:2+1=5$
$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$
$S_1+S_2=9+(-10)=-1$