Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x^{2017}=x^{2017}-2\)
\(\Leftrightarrow2x^{2017}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^{2017}=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^{2017}+2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^{2017}+2=0.3\)
\(\Leftrightarrow2x^{2017}+2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^{2017}=0-2\)
\(\Leftrightarrow2x^{2017}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^{2017}=\left(-1\right)^{\frac{1}{2017}}\)
x = 1
Ta có:
\(\left(\frac{3}{5}-x\right).\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}-x>0\)và \(\frac{2}{5}-x>0\)
\(\Rightarrow x>\frac{3}{5}\)và \(x>\frac{2}{5}\)
MÌNH NGHĨ VẬY, NHỚ KICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA.......( ^ _ ^ )
\(\left(\frac{3}{5}-x\right)\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x>0\\\frac{2}{5}-x>0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x< 0\\\frac{3}{5}-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\end{cases}}\)
Bài giải
\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)
\(\Rightarrow\text{ }3\cdot x^{2017}=x^{2017}-2\)
\(\Rightarrow\text{ }3\cdot x^{2017}-x^{2017}+2=0\)
\(\Rightarrow\text{ }x^{2017}\left(3-1\right)+2=0\)
\(\Rightarrow\text{ }x^{2017}\cdot2+2=0\)
\(\Rightarrow\text{ }x\left(x^{2017}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2017}+1=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2017}=-1\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{0\text{ ; }-1\right\}\)
Tìm x
\(2^{x+2}+2^{x+1}-2^x=40\)
\(\left(3-2x\right)\left(2,4+3x\right)\left(\frac{3}{2}-2x\right)=0\)
\(2^{x+2}+2^{x+1}-2^x=40\)
\(\Rightarrow2^x\left(2^2+2-1\right)=40\)
\(\Rightarrow2^x=8\)
\(\Rightarrow x=3\)
2x+2 + 2x+1 - 2x = 40
2x.22+2x.2-2x=40
2x.(4+2-1)=40
2x.5=40
2x=8
2x=23
x=3
vậy x=3
a) x ( x - 1 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> 0 < x < 1
Vậy 0 < x < 1
b) Lát nghĩ ^^
b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )
\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)
\(\Rightarrow\) x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
Mà \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3\le x< 9\)
Vậy \(3\le x< 9\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
\(a_{n-1}=\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)=>\(1-a_{n-1}=1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
\(A=\left(1-\frac{2}{2.3}\right)\left(1-\frac{2}{3.4}\right)........\left(1-\frac{2}{2006.2007}\right)\)
\(=\left(\frac{1.4}{2.3}\right)\left(\frac{2.5}{3.4}\right)\left(\frac{3.6}{4.5}\right)........\left(\frac{2005.2008}{2006.2007}\right)\)\(=\frac{\left(1.2.3......2005\right)\left(4.5.6.....2008\right)}{\left(2.3.4.....2006\right)\left(3.4.5....2007\right)}=\frac{1.2008}{2006.3}=\frac{1004}{3009}\)
a) \(\left(1-2x\right)^3=-8\)
\(\left(1-2x\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(1-2x=-2\)
\(2x=1-\left(-2\right)\)
\(2x=3\)
\(x=3:2\)
\(x=1,5\)
b) \(\left(2x-1\right)^3=-27\)
\(\left(2x-1\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(2x-1=-3\)
\(2x=-3+1\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
@Nghệ Mạt
#cua
1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)
=> x = 75.4 : 15 = 20 ;
y = 60.4 : 15 = 16 ;
z = 45.4 : 15 = 12
Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12
2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)
Nếu x + y + z + t = 0
=> x + y = - (z + t)
=> y + z = - (t + x)
=> z + t = - (x + y)
=> t + x = - (z + y)
Khi đó :
P = \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)
=> P = 4
Nếu x + y + z + t khác 0
=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)
=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z
=> x =y = z = t
Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4
nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4
Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên
Nếu x=0 thì ta có
0×(-3×0^2-0-2)=0
Vậy x sẽ bằng 0
Đa thức vế trái bằng 0 khi một trong hai thừa số "=" 0
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\\-3x^2-x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giải (1): Chia cả hai vế cho -1:\(3x^2+x+2=0\)
Ta có: \(3x^2+x+2=3\left(x^2+2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=3\left[\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{12}\ge\frac{23}{12}>0\forall x\)
Do đó (1) vô nghiệm.
Vậy x = 0