\(|a|\le4\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> \(\left|a\right|\in\left\{4;3;2;1;0\right\}\)

=> \(a\in\left\{4;-4;3;-3;2;-2;1;-1;0\right\}\)

Học tốt nhé~

6 tháng 8 2018

Tập hợp các số nguyên a thỏa mãn ĐK là 

S= { -4 < a < 4}

27 tháng 11 2016

\(A=2n:\frac{3n+1}{3}=2n.\frac{3}{3n+1}=\frac{6n}{3n+1}=\frac{6n+2-2}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-2}{3n+1}\)

\(=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}\)

A nguyên <=> \(\frac{2}{3n+1}\) nguyên <=> 2 chia hết cho 3n+1

<=>\(3n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

<=>\(3n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-1;\frac{-2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)

Vì n nguyên nên  \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

27 tháng 11 2016

A=\(=\frac{2n.3}{3n+1}=\frac{2.3n+2-2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}.\) 

3n+1=+-1,+-2

n=0

1 tháng 3 2017

\(a^2+a-p=0\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)

Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p

Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p

=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0

Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)

             với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)

Vậy a = 1

DD
2 tháng 10 2021

\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{n-1}\inℤ\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\).

21 tháng 7 2019

a, Để phân số đạt giá trị nguyễn 

\(\Rightarrow x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5\pm1\right\}\)

21 tháng 7 2019

b,Tương tự :

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow2x+10-11⋮x+5\)

\(2\left(x+5\right)-11⋮x+5\)

mà \(2\left(x+5\right)⋮x+5\Rightarrow11⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(x\in\left\{-4;\pm6;-16\right\}\)

26 tháng 3 2020

Câu hỏi của ♡♡♡我有你♡♡♡ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 4 2020

m^2 + 1 \(\ge1\)  với mọi m . Mà m, n là số nguyên => 2^n > 1 => n là số nguyên không âm.

+) TH1: n = 0 

=> m^2 + 1 = 1 => m = 0  ( thỏa mãn ) 

+) TH2: n = 1 

=> m^2 + 1 = 2 => m^2 = 1 <=> m = 1 hoặc m = - 1 thỏa mãn

+) TH3: n> 1 

=> 2^n \(⋮\)

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 

=> loại 

Vậy ( m; n ) \(\in\){ ( 0; 0) ; ( 1; 1) ; (-1; 1 ) }

26 tháng 4 2020

Sửa lại một chút ở dòng thứ 8:

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 hoặc 2  ( vì m^2 chia 4 dư 0 hoặc 1 )

12 tháng 1 2019

 giải:

Ta có : \(\frac{4a}{5}+\frac{9b}{10}+c=10\) 

=> \(\frac{8a+9b+10c}{10}=10\)

=> \(8a+9b+10c=100\)

Ta có : \(8a+8b+8c< 8a+9b+10c\)

=> \(a+b+c< \frac{100}{8}< 13\)

Mà :\(11< a+b+c\) => \(11< a+b+c< 13\)

Do \(a+b+c\) nguyên dương =>\(a+b+c=12\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}a+b+c=12\left(1\right)\\8a+9b+10c=100\left(2\right)\end{cases}}\)

nhân 2 vế của\(\left(1\right)\) với 8 ta được

\(\hept{\begin{cases}8a+8b+8c=96\left(3\right)\\8a+9b+10c=100\end{cases}}\)

trừ theo vế của \(\left(2\right)\) cho \(\left(3\right)\)ta được:\(b+2c=4\left(4\right)\)

từ \(\left(4\right)\) =>\(c=1\) vì nếu \(c>=2\) thi do b>=1 =>b+2c>4(mt)

với \(c=1\)=>\(b=2,c=9\)

19 tháng 1 2019

Tự hỏi tự trả lời là sao đây