\(2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}\)

2. Tìm c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

1) Tìm 2 chữ số tận cùng của \(A=2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}\)

Ta sẽ tìm 2 chữ số của từng số hạng, rồi cộng các tổng

*) 2 chữ số tận cùng của \(2^{2015}\) có nghĩa là \(2^{2015}:100\)

Ta có: \(2^{10}\equiv24\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{10}\right)^5\equiv24^5\equiv24\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{50}\right)^4\equiv24^4\equiv76\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{200}\right)^5\equiv76^5\equiv76\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{1000}\right)^2\equiv76^2\equiv76\left(mod100\right)\)

=> \(2^{2000}\cdot2^{15}\equiv76\cdot68\equiv5168\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của 22015 là 68 (1)

Tương tự với 22016 và 22017

*) => \(2^{2000}\cdot2^{16}\equiv76\cdot36\equiv2736\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của 22016 là 36 (2)

*) \(2^{2000}\cdot2^{17}\equiv76\cdot72\equiv5472\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của \(2^{2017}\) là 72 (3)

Từ (1), (2) , (3) ta có:

\(A=2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}\equiv68+36+72\equiv176\left(mod100\right)\)

Vậy 2 chữ số tận cùng của A là 76

Bài 2: Bài này thì dễ hơn, bn cx tìm đồng dư của số đó với 100 là ra! Nếu cần lời giải chi tiết thì nói vs mk

22 tháng 8 2017

e camon!!!!

5 tháng 1 2016

bạn ghi đáp án sau mình trả lời ok ko ?

5 tháng 1 2016

5 chữ số tận cùng băng           6158

2,từ a2+ab+b2 có tận cùng bằng 0

=>(a-b)(a2+ab+b2) có tận cùng =0

=>a3-b3 có tận cùng =0

=>a;b có cùng chữ số tận cùng 

=>a2;b2;ab có cùng chữ số tận cùng

gọi chữ số tận cùng của các số đó là a

=>a2+ab+b2 có tận cùng=tận cùng của a+a+a=3a=0

=>a=0

=>a;b chia hết cho 10

đặt a=10m;b=10n

=>a2+ab+b2=100m2+100mn+100n2=100(m2+mn+n2) có 2 chữ số tận cùng là 00

11 tháng 7 2017

bài gpt bình lên đi nghiệm ko xấu 3/2+căn 17/2

tui ko bít bạn học lớp mí

7 tháng 4 2018

lớp999999

4 tháng 7 2015

cam on cau nhieu de minh xem lai cau 1

Chữ số tận cùng:      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận...
Đọc tiếp

Chữ số tận cùng:

      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận cùng đó nhé.

    Yêu cầu: Cho hai số \(a,b\left(a,b\le10^{50}\right)\)hãy tìm chữ số tận cùng của tích \(a\cdot b\)

Dữ liệu vào file Chuso.inp

  • Dòng 1: Ghi số nguyên dương \(a\left(a\le10^{50}\right)\).
  • Dòng 2: Ghi số nguyên dương \(b\left(b\le10^{50}\right)\).

Kết quả ghi ra file Chuso.out

  • Ghi một chữ số là kết quả tìm được.

Ví dụ:

Chuso.inp

Chuuso.out

31102017

20162017

9

 

0
29 tháng 9 2017

Ta có :   \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)

    \(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)

        nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :

     \(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)

    \(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)

  rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :

     \(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)

     \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)

     \(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\) 

       \(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)

  A = 2017 

 ( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :)   )

29 tháng 9 2017

2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)