1)Thực hiện phép tính:

a)     22 – 3

b)    62- 33

c)     22 . 52 – 34

d)    5 2 .. 7- 4.32

e)     {[(32 + 1).10 – (8:2 + 6)]:2} + 55 –(10:5)3

f)      {[(10 – 2.3).5] + 2 – 2 .6}:2 +(4.5)2

g)     100 – [60 – (9 -2)2].32

h)    (15.3 – 21):22 + 108 – 13

#Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 6
1
29 tháng 9 2021

a) 2/3-3=4-3=1

b)6/2-3/3=36-27=9

c)2/2.5/2-3/4=4.10-81=40-81=-41

d)5/2.7-4.3/2=10.7-4.9=70-36=34

e){[(3/2+1).10-(8:2+6)]:2}+55-(10:5)/3={[(9+1).10-(8:2+6)]:2}+55-(1000:125)={[10.10-10]:2}+55-8={90:2}+55-8=45+55-8=92

f){[(10-2.3).5]+2-2.}:2+(4.5)/2={[(10-2.3).5]+2-2.6}:2+(16.25)={[4.5]+2-2.6}:2+400={20+2-2.6}:2+400={20+2-12}:2+400=10:2+400=5+400=405

g)100-[60-(9-2)/2].3/2=100-[60-(81-4)].9=100-[60-77].9=100-(-17).9=100-(-153)=253

h)(15.3-21):2/2+108-1/3=(15.3-21):4+108-1=(45-21):4+108-1=24:4+108-1=6+108-1=113

hok tốt!

Một thùng đựng 150 lít nước ở 30oC. Khi nhiệt độ tăng từ 30oC đến 90oC thì 1 lít nước nở thêm 30cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 90oC. Biết thùng đủ lớn để nước không bị tràn ra ngoài.A. 420 lítB. 205,2 lítC. 154,5 lítD. 205,6...
Đọc tiếp

Một thùng đựng 150 lít nước ở 30oC. Khi nhiệt độ tăng từ 30oC đến 90oC thì 1 lít nước nở thêm 30cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 90oC. Biết thùng đủ lớn để nước không bị tràn ra ngoài.

A. 420 lít

B. 205,2 lít

C. 154,5 lít

D. 205,6 lít

1
21 tháng 4 2021

Chọn C.154,5 lít

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

PHIẾU HỌC TẬP 2 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?TÌM HIỂ TÁC DỤNG CỦA LỰCNHÓM……………….LỚP:………. 1. Tình huống nào sau đây lực làm cho vật bị biến dạng.Tình huốngVật có bị biến dạng không?Có/ khôngVật nào bị biến dạngChiếc cung đã được giương   Bạn học sinh ngồi lên tấm ván gỗ   Vận động viên dùng vợt đỡ quả bóng tenis    Dùng tay ấn vào đầu bập bênh ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP 2 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?

TÌM HIỂ TÁC DỤNG CỦA LỰC

NHÓM……………….LỚP:……….

 

1. Tình huống nào sau đây lực làm cho vật bị biến dạng.

Tình huống

Vật có bị biến dạng không?

Có/ không

Vật nào bị biến dạng

Chiếc cung đã được giương

 

 

Bạn học sinh ngồi lên tấm ván gỗ

 

 

Vận động viên dùng vợt đỡ quả bóng tenis

 

 

 

Dùng tay ấn vào đầu bập bênh

 

 

 

Dùng các ngón tay kéo các dây chun cao su

 

 

     

2. Rút ra nhận xét:

- Khi tác dụng lực lên vật, lực có thể làm…………………………………….

0
PHIẾU HỌC TẬP 2 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?TÌM HIỂ TÁC DỤNG CỦA LỰCNHÓM……………….LỚP:………. 1. Tình huống nào sau đây lực làm cho vật bị biến dạng.Tình huốngVật có bị biến dạng không?Có/ khôngVật nào bị biến dạngChiếc cung đã được giương   Bạn học sinh ngồi lên tấm ván gỗ   Vận động viên dùng vợt đỡ quả bóng tenis    Dùng tay ấn vào đầu bập bênh ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP 2 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?

TÌM HIỂ TÁC DỤNG CỦA LỰC

NHÓM……………….LỚP:……….

 

1. Tình huống nào sau đây lực làm cho vật bị biến dạng.

Tình huống

Vật có bị biến dạng không?

Có/ không

Vật nào bị biến dạng

Chiếc cung đã được giương

 

 

Bạn học sinh ngồi lên tấm ván gỗ

 

 

Vận động viên dùng vợt đỡ quả bóng tenis

 

 

 

Dùng tay ấn vào đầu bập bênh

 

 

 

Dùng các ngón tay kéo các dây chun cao su

 

 

     

2. Rút ra nhận xét:

- Khi tác dụng lực lên vật, lực có thể làm…………………………………….

0
Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuB. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 2: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chấtA. Đường tan vào nướcC. Tuyết tanB. Kem chảy lỏng khi để ngoài trờiD. Cơm để lâu bị...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 2: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

C. Tuyết tan

B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

D. Cơm để lâu bị mốc

18

1. B

2. A

@Bảo

#Cafe

26 tháng 10 2021

Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 2: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất

A. Đường tan vào nước

C. Tuyết tan

B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời

D. Cơm để lâu bị mốc

số quả nặng 50g moc vao lo xo Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo \(\Delta\)l=l-\(_{_0l}\) Tổng trọng lực tác dụng vào các quả nặng độ lớn lực lò xo tác dụng vào quả nặng ...
Đọc tiếp
số quả nặng 50g moc vao lo xo Chiều dài của lò xo

Độ biến dạng của lò xo

\(\Delta\)l=l-\(_{_0l}\)

Tổng trọng lực tác dụng vào các quả nặng độ lớn lực lò xo tác dụng vào quả nặng

0
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Thoi gian(phut) 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhiet do(\(^{^0}C\)) 80 50 50 50 50 46 38 36 32 30 a, Chat nay dong dac o nhiet do bao nhieu? Day la chat gi? b, Ve duong bieu dien thay doi nhiet do theo thoi gian cua chat nay. ...
Đọc tiếp
Thoi gian(phut) 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11
Nhiet do(\(^{^0}C\)) 80 50 50 50 50 46 38 36 32 30

a, Chat nay dong dac o nhiet do bao nhieu? Day la chat gi?

b, Ve duong bieu dien thay doi nhiet do theo thoi gian cua chat nay.

0
Câu 9: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?A. Không có hiện tượngC. Tàn đỏ từ từ tắtB. Tàn đỏ tắt ngayD. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn...
Đọc tiếp

Câu 9: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng

C. Tàn đỏ từ từ tắt

B. Tàn đỏ tắt ngay

D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa

16
26 tháng 10 2021

Câu 9: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng

C. Tàn đỏ từ từ tắt

B. Tàn đỏ tắt ngay

D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa

26 tháng 10 2021

Câu 9:D nhé bn

Mong bạn k cho mik

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC NHÓM …………………….LỚP:………………… Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập1. Thí nghiệm 1:- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi: a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?

TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

 

NHÓM …………………….LỚP:…………………

 

Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập

1. Thí nghiệm 1:

- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi:

a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

b. Dựa vào hình bên, hãy làm thí nghiệm để chỉ ra phải đặt xe trong khoảng nào thì khi lò xo bung ra thì sẽ làm xe chuyển động? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø  Nhận xét: Xe A sẽ chuyển động khi lực của lò xo…………………. ..xe A.

 

2. Thí nghiệm 2:

- Với các dụng cụ được phát, bố trí thí nghiệm như hình vẽ.

- Đẩy xe B lại gần xe A, hiện tượng xảy ra với xe A là:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø   Nhận xét:  Đưa xe B lại gần xe A, lực của nam châm ……………… tiếp xúc với xe A vẫn làm xe A chuyển động.

3

mik mới lớp 5

11 tháng 11 2021

mình lớp 5 cơ