Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hs TB là x, khá là y, giỏi là z
có: x+y+z =45 ; x=1/2y, y=4/3z
Nên 1/2*4/3 z +4/3 z + z=45
<=> 3z =45
<=> z=15
y=4/3*15=20
z=1/2*20=10
vậy ........
Gọi x là số học sinh giỏi của lớp 7A (x thuộc N*; x>0)
=> số học sinh khá: 4/3.x
=> số học sinh trung bình:1/2.4/3.x
Theo đề bài ta có phương trình:
4/3.x+1/2.4/3.x+x=45
<=> x(4/3+1/2.4/3+1)=45
<=> x=15(học sinh giỏi)
=> số học sinh khá=4/3.x=4/3.15=20( học sinh khá)
=> số học sinh trung bình= 1/2.4/3.x=1/2.4/3.15=10( học sinh trung bình)
Vậy ....
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra, ta có : \(c=\frac{1}{2}a\); \(a=\frac{1}{3}b\)và \(a+b+c=45\)
Từ \(c=\frac{1}{2}a\)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\)(1)
Từ \(a=\frac{1}{3}b\)\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{2}=\frac{b}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c+a+b}{1+2+6}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow a=5.2=10\)
\(b=5.6=30\)
\(c=5.1=5\)
Vậy số học sinh giỏi là 10 học sinh
số học sinh khá là 30 học sinh
số học sinh trung bình là 5 học sinh
Dài ngoằng nhìn phát ngán
a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Số học sinh trung bình bằng 1/2 số học sinh khá và số học sinh khá lại bằng 4/3 số học sinh giỏi.
Ta coi số học sinh giỏi là 3 phần thì số học sinh khá là 4 phần và số học sinh trung bình là 2 phần (xem sơ đồ dưới)
trung bình Khá Giỏi 45
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 + 2 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần là: 45 : 9 = 5 học sinh.
=> Học sinh giỏi: 3 x 5 = 15 (hs)
Học sinh khá: 4 x 5 = 20 (hs)
Học sinh trung bình: 2 x 5 = 10 (hs)
\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)
\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)
\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)
\(=3,75.10=37,5\)
\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)
\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)
\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)
\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)
( 1/6 + 2/5 ) . 1/2 = ( 5/30 + 12/30 ) . 1/2 = 17/30 . 1/2 =17/60
Oh,cái này toán lớp 4,5 nhá e.
(\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{2}{5}\)).\(\frac{1}{2}\)=(\(\frac{5}{30}\)+\(\frac{12}{30}\)).\(\frac{1}{2}\)
= \(\frac{17}{30}\).\(\frac{1}{2}\)
= \(\frac{17}{60}\)