1.Sự thành lập của nhà Trần

*Bối cảnh thành lập triề...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Sự thành lập của nhà Trần

*Bối cảnh thành lập triều đại nhà Trần?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

->................................................................................................................................................................

*Nhận xét về sự việc nhà Trần lên thay nhà Lý?

....................................................................................................................................................................

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần

*Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước..............................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

3.Pháp luật thời Trần

Pháp Luật:..................................................................................................................................................

*Nhận xét so với thời Lý?...........................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

4.Quân đội thời Trần

*Nêu các chủ trương, biện pháp trong việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng?

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

 

3
16 tháng 12 2016

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

 

 

15 tháng 12 2016

CÓ AI GIÚP MÌNH VS

7 tháng 11 2017

Thiếu thời Lý

6 tháng 11 2016

1.gQQ5x4S.png

6 tháng 11 2016

2.Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
 

13 tháng 11 2016

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

5 tháng 11 2017

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

19 tháng 12 2016

1-b 2-d 3-e 4-c 5-? 6-g

câu 5 bạn ghi có lộn không vậy?

 

19 tháng 12 2016

1d

2b

3e

4d

Câu 5 sai r

6g

28 tháng 11 2016

2.- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

 

28 tháng 11 2016

Năm 1009 Lê Long Đỉnh qua đời triều thần chán ghét nhà Lê. Triều Đại chán ghét vua nên đề tôn Lí Công Uẩn lên làm vua

Từ đó nhà Lý được thành lập

3.

Lĩnh vựcNội dung cải cách
Chính sựÔng cải tổ hàng ngũ võ quan cao do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người khác k phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình
Chính sựĐể đề phòng giặc ngoại xâm Hồ Quý Ly đã thực hiên 1 số biện pháp nhằm tăng cường cũng cố quân sự và quốc phòng

 

26 tháng 4 2020
Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê Thánh Tông
- Chính quyền trung ương

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

-Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, võ

-Đứng đầu triều đình là vua, vua trực tiếp năm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc cho vua có các đại thần

- chính quyền địa phương

Cả nước chia làm 24 lộ, phủ (châu), bên dưới là huyện, hương, xã Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
- tuyển chọn quan lại

Tuyển chọn quan lại do vua trực tiếp đề cử

Định khoa thi tuyển chọn, quyết không bỏ sót nhân tài. Ai thi đỗ đều cho là tiến sĩ, xuất thân theo thứ bậc khác nhau

- luật pháp

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo.

+ Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản.

+ Quy định việc mua bán ruộng đất .

Bảo vệ vua, hoàng tộc , giai cấp thống trị, địa chhur phong kiến

Bảo vệ chủ quyền quốc gia

Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

- quân đội -Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.
-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.
- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.
-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.
7 tháng 3 2016

Điền vào chỗ trống

14 tháng 2 2017
Thời Lý - Trần Thời Lê Thánh Tông

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ

-Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn

Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài

Các đơn vị hành chính

Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu

Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã

Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại

Lý:tuyển chọn khi cần thiết

Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
- Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….

a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu

3 tháng 2 2017

4.

diễn biến trận Tốt động Chúc động:

Theo kế hoạch đã vạch ra, sáng ngày 7-11, quân địch từ đông Ninh Kiều chia làm 2 đạo xuất phát tiến đánh nghĩa quân ở Cao Bộ. Khi đạo quân chủ lực do Vương Thông chỉ huy đến vùng Tốt Động thì quân ta bắn pháo hiệu đánh lừa địch. Quân địch nghe tiếng pháo tưởng là pháo hiệu của cánh kỳ binh vội đổ xô đi chiếm lấy những địa điểm thuận lợi theo hiệu lệnh trước lúc tiến quân. Việc nổ pháo hiệu của ta có tác dụng đánh lừa quân địch tiến sâu vào trận địa mai phục của quân ta. Trong khi đó, quân mai phục của ta vẫn “nằm yên không động”.

Khi tiền quân của địch đã lọt vào trận địa mai phục ở Tốt động và hậu quân đã qua hết sông Ninh Giang, quân mai phục của ta mới nhất tề xông ra đánh mãnh liệt.

Tại Tốt Động, 1 bộ phận lớn qâun địch đã bị quân ta và voi chiến dồn vào cánh đồng lầy lội rồi bị chia cắt ra tiêu diệt hết lớp này đến lớp khác; đồng thời lúc ấy trời lại mưa to, cánh đồng Tốt Động và đường xá càng lầy lội. Hàng ngũ của địch rối loạn và hoảng hốt. Địch bị đánh bất ngờ (kỵ binh và bộ binh) lại bị sa lầy nên mất hết khả năng chiến đấu.

Từ những gò đất, lùm cây quân ta dùng giáo, lao, đặc biệt là cung nỏ giết chết hàng loạt quân địch. Tổng binh Vương Thông hoàn toàn bất lực trước cảnh hỗn loạn và khiếp sợ của quân lính. Bản thân Vương Thông cũng bị 1 mũi tên bắn bị thương cạnh sườn. Viên thượng thư bộ binh Trần Hiệp định tự sát nhưng bị quân ta xông tới chém chết.

Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt khoảng 4-5 tiếng đồng hồ (từ 10 giờ đến 15 giờ ngày 7-11). Quân ta đã chặn đứng và đập nát bộ phận tiền quân của địch. Hàng vạn quân địch bỏ xác trên chiến trường Tốt Động. Vương Thông và bọn sống sót tìm đường tháo chạy về Ninh Kiều.

Trong khi tiền quân đang bị giáng những đòn sấm sét bất ngờ ở Tốt Động thì trung quân và hậu quân của địch bị ùn lại trên quãng đường từ Tốt Động đến Chúc Động. Khi được tin tiền quân bị thua và thấy bọn tàn binh hoảng hốt tháo chạy, trung quân và hậu quân cũng nhốn nháo tìm đường rút lui. Hiều khối quân địch ở đạo chính binh chưa bị đánh đã tan vỡ cả hàng ngũ và mất hết tinh thần chiến đấu.

Đạo kỳ binh lúc bấy giờ đang trên đường tiến về phía sau Cao Bộ bỗng nhiên nghe tiếng súng nổ ở Cao Bộ. Viên chỉ huy kinh ngạc vì tín hiệu đáng lẽ do cánh kỳ binh phát ra. Ngay sau đó cánh kỳ binh được tin khủng khiếp, tổng binh Vương Thông bị rơi vào trận địa mai phục ở Tốt Động, không thể tiến về phía trước Cao Bộ được. Biết đã mắc mưu quân ta, Vương Thông vội vã ra lệnh cho cánh kỳ binh chạy về Chúc Động.

Đúng lúc đó, tại trận địa Chúc Động quân mai phục của ta lại vùng lên đánh những đòn quyết liệt vào cánh kỳ binh và hậu quân của cánh chính binh cùng với số thoát chết ở Tốt Động chạy về. Từ núi Ninh Sơn, Chúc Sơn và các cánh đồng 2 bên đường, quân ta xông ra chặn đánh ngang đường rút lui, chia cắt quân địch ra nhiều mảnh mà tiêu diệt. cầu Ninh Kiều lập tức bị quân ta phá hủy, và dòng sông biến thành chiến tuyến cản đường rút chạy của địch về Đông Quan. Hàng vạn quân địch bị giết và bị bắt. Bọn sống sót liều lĩnh vượt qua Ninh Giang bị chết đuối nhiều đến nỗi “… nước Ninh Kiều vì thế mà tắc nghẽn” (Đại Việt SKTT). Bọn tàn quân địch phải khó khăn lắm mới thoát chết cùng Vương Thông, Mã Kỳ, Phương Chính chạy vè Đông Quan.

Chiến trận Tốt Động – Chúc Động, quân ta đã tiêu diệt trên 6 vạn quân địch, trong đó 5 vạn tên bị giết, 1 vạn bị bắt. Binh bộ thượng thư Trần Hiệp và nội quan Lý Lượng, tướng Lý Đằng bị chém tại trận. Quân ta “… thu được ngựa, quân tư khí giới, xe cộ nhiều không kể xiết"

bài học về nghệ thuật đánh trận:

-Thắng lợi của trận phục kích Tốt Động – Chúc Động đã thể hiện 1 cách thành công của lối đánh “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của nghĩa quân Lam Sơn. Nghiên cứu diễn biến trận tập kích Tốt Động – Chúc Động chúng ta thấy rằng sự vận động và cơ động nhanh của nghĩa quân đã tạo ra những bất ngờ lớn cho quân địch và là 1 trong những nhân tố quân trọng giúp nghĩa quân khắc phục được điểm yếu về số lượng so với địch để giữ vững quyền chủ động tiến công và tiếu diệt địch.

-quán triệt tư tưởng quyết tâm tiêu diệt địch cao độ, là tinh thần chủ động, tích cực và liên tục tiến công, phát huy mọi chỗ mạnh của mình, nhằm đánh vào mọi chỗ yếu của địch mà đánh.

-biết nhử địch và mai phục vận động đã được nghĩa quân sử dụng 1 cách tài tình và mưu trí.

31 tháng 1 2017

1, Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê , thời Trần

* Thời Trần

* Thời Tiền Lê

2015-12-12_161546

2, Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Tiền Lê
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

- Nhận xét : bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ , quy củ , cụ thể , hoàn chỉnh , dễ điều khiển , mọi quyền lực của Vua ngày càng lớn mạnh .

8 tháng 10 2016

Câu 1 Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý

1. Phong Châu - Phú Thọ

2. Cổ Loa

3. Hoa Lư

4. Thăng Long

8 tháng 10 2016

2. 

Các cấp hành chính ở địa phương lần lượt từ cao xuống thấp là:

  • Phủ, lộ, châu, trại
  • Huyện, hương, giáp, phường, sách, động
  • Giáp
  • Thôn