\(-3\dfrac{1}{9}\) và \(-3\dfrac{2}{9}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

1.

a, Ta có : \(-3\dfrac{1}{9}=\dfrac{-28}{9}\\ -3\dfrac{2}{9}=\dfrac{-29}{9}\)

Vì -28 > -29 mà 9 > 0

Nên \(\dfrac{-28}{9}>\dfrac{-29}{9}hay-3\dfrac{1}{9}>-3\dfrac{2}{9}\)

b, Ta có: 12 < 21

Nên: -4,12 < -4,21

c, Ta có: 3 > 03

Nên: -7,3 > -7,03

2. Sắp xếp:

, \(a,-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2}\\ b,-1,7;0;1,7\\ c,-2,1;0,5;2,5\\ d,-1\dfrac{2}{3};\dfrac{-5}{6};0;0,7\)

ok

3 tháng 9 2018

cảm ơn bạn nha

11 tháng 9 2018

a, -1/2 ; 0 ; 1/2

b, -1,7 ; 0 ; 1,7

c, -2,1 ; 0,5 ; 2,5

d, -5/6 ; 0 ; 7/11 ; 0,7

11 tháng 9 2018

GIÚP MILK VS MẤY BẠN HUHU khocroi

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:



9 tháng 4 2017

Bài 22 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:

Lời giải:

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:

18 tháng 4 2017

Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có :

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy:


20 tháng 9 2018

Giải bài 22 trang 16 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

21 tháng 6 2018

1/ S.Sánh: \(\dfrac{-325}{1994};\dfrac{-324}{1993};\dfrac{-325}{1995}\)

Ta có: \(\dfrac{-325}{1994}< \dfrac{-325}{1995}\)\(< \) \(\dfrac{-324}{1993}\)(chỗ này mk chưa thể làm cách nhanh nhất cho bn)

Lưu ý: Hai p/ số có mẫu âm bằng nhau, p/ số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn, còn mẫu dương thì ngược lại.

4 tháng 9 2017

1, a/ \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

b/ \(\left|x\right|=3,12\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,12\\x=-3,12\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

c/ \(\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy ..........

d/ \(\left|x\right|=2\dfrac{1}{7}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\dfrac{1}{7}\\x=-2\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..............

2, a/ \(\left|x\right|=2,1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,1\\x=-2,1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

b/ \(\left|x\right|=\dfrac{17}{9}\) ; \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{17}{9}\)

Vậy ..........

c/ \(\left|x\right|=1\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\dfrac{2}{5}\\x=-1\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

d/ \(\left|x\right|=0,35\) ; \(x>0\Leftrightarrow x=0,35\)

3, a/ \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

b/ \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...........

4 tháng 9 2017

Đề dễ lắm sao ko tự làm đi

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

21 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có là: \(\dfrac{-7}{9};\dfrac{-7}{5}< 0\) ; \(\dfrac{3}{2};\dfrac{4}{5};\dfrac{9}{11}>0\)

Ta có: \(\dfrac{-7}{9}< \dfrac{-7}{5}< 0;\dfrac{3}{2}>1>\dfrac{4}{5};\dfrac{9}{11}\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\dfrac{4}{5}=0,8;\dfrac{9}{11}=0,\left(81\right)\Rightarrow\dfrac{4}{5}< \dfrac{9}{11}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Thứ tự tăng dần của các phân số trên là: \(\dfrac{-7}{9}< \dfrac{-7}{5}< 0< \dfrac{4}{5}< \dfrac{9}{11}< \dfrac{3}{2}\)

4 tháng 9 2018

\(A=\dfrac{5}{4}\left(5-\dfrac{4}{3}\right)\left(-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(A=\dfrac{5}{4}.\dfrac{11}{3}.\left(-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(A=-\dfrac{5}{12}\)

\(B=\dfrac{3}{4}:\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(B=\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{1}{12}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{24}\)

\(C=\dfrac{5}{4}:\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)

\(C=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{1}{15}\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{30}\)

\(D=\left(-3\right)\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right):\left(-7\right)\)

\(D=\left(-3\right)\left(-\dfrac{7}{12}\right)\left(-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(D=-\dfrac{1}{4}\)

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

\(A,D,C,B\)